Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể
Số lượt xem 4198Ngày cập nhật 20/05/2019

Tối ngày 17/5, tại lễ khai mạc Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam – Lào, khu vực miền Trung, Tây nguyên năm 2019, ông Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học – Công nghệ đã công bố Quyết định cấp giấy chứng nhận công nhận nhãn hiệu tập thể Dèng A Lưới cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới.

Theo Quyết định số 18702/QĐ-SHTT ngày 12/3/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN, Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể, chủ  chứng nhận là Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới; màu sắc được chứng nhận là đen, trắng, đỏ, màu xanh lá cây.

Danh mục sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu gồm các sản phẩm dèng (túi xách, cặp xách, va li, túi du lịch, ví làm bằng chất liệu giả da), vải dèng (khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn phủ gối, rèm, áo chăn, áo gối, áo nệm), các sản phầm của dèng (quần áo, cà vạt, khố, thắt lưng, khăn)…

Dèng là sản phẩm đặc trưng của huyện miền núi A Lưới

Được biết, Dệt Dèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi, huyện miền núi A Lưới. Những sản phẩm từ tấm Dèng là lễ vật hoặc trang phục không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng hoặc các lễ hội quan trọng của đồng bào vùng cao A Lưới. Mỗi sản phẩm dệt Dèng có giá trị về nhiều mặt, vừa là vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt vừa là tác phẩm nghệ thuật, thể hiện nét đặc trưng độc đáo trong kho tàng văn hóa tộc người Tà Ôi. Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt Dèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền. Để tạo nên một tấm dèng đẹp, ngoài sự chuẩn bị nguyên liệu, bao gồm sợi vải, hạt cườm và lục lạc, từ những bàn tay khéo léo của người phụ nữ Tà Ôi, sự nhẹ nhàng uyển chuyển trên khung dệt và sự khéo léo, tỉ mỉ trong việc đính cườm đã tạo nên những hệ hoa văn độc đáo.Hiện nghề dệt zèng ở A Lưới đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể
Số lượt xem 4199Ngày cập nhật 20/05/2019

Tối ngày 17/5, tại lễ khai mạc Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam – Lào, khu vực miền Trung, Tây nguyên năm 2019, ông Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học – Công nghệ đã công bố Quyết định cấp giấy chứng nhận công nhận nhãn hiệu tập thể Dèng A Lưới cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới.

Theo Quyết định số 18702/QĐ-SHTT ngày 12/3/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN, Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể, chủ  chứng nhận là Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới; màu sắc được chứng nhận là đen, trắng, đỏ, màu xanh lá cây.

Danh mục sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu gồm các sản phẩm dèng (túi xách, cặp xách, va li, túi du lịch, ví làm bằng chất liệu giả da), vải dèng (khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn phủ gối, rèm, áo chăn, áo gối, áo nệm), các sản phầm của dèng (quần áo, cà vạt, khố, thắt lưng, khăn)…

Dèng là sản phẩm đặc trưng của huyện miền núi A Lưới

Được biết, Dệt Dèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi, huyện miền núi A Lưới. Những sản phẩm từ tấm Dèng là lễ vật hoặc trang phục không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng hoặc các lễ hội quan trọng của đồng bào vùng cao A Lưới. Mỗi sản phẩm dệt Dèng có giá trị về nhiều mặt, vừa là vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt vừa là tác phẩm nghệ thuật, thể hiện nét đặc trưng độc đáo trong kho tàng văn hóa tộc người Tà Ôi. Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt Dèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền. Để tạo nên một tấm dèng đẹp, ngoài sự chuẩn bị nguyên liệu, bao gồm sợi vải, hạt cườm và lục lạc, từ những bàn tay khéo léo của người phụ nữ Tà Ôi, sự nhẹ nhàng uyển chuyển trên khung dệt và sự khéo léo, tỉ mỉ trong việc đính cườm đã tạo nên những hệ hoa văn độc đáo.Hiện nghề dệt zèng ở A Lưới đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể
Số lượt xem 4200Ngày cập nhật 20/05/2019

Tối ngày 17/5, tại lễ khai mạc Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam – Lào, khu vực miền Trung, Tây nguyên năm 2019, ông Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học – Công nghệ đã công bố Quyết định cấp giấy chứng nhận công nhận nhãn hiệu tập thể Dèng A Lưới cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới.

Theo Quyết định số 18702/QĐ-SHTT ngày 12/3/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN, Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể, chủ  chứng nhận là Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới; màu sắc được chứng nhận là đen, trắng, đỏ, màu xanh lá cây.

Danh mục sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu gồm các sản phẩm dèng (túi xách, cặp xách, va li, túi du lịch, ví làm bằng chất liệu giả da), vải dèng (khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn phủ gối, rèm, áo chăn, áo gối, áo nệm), các sản phầm của dèng (quần áo, cà vạt, khố, thắt lưng, khăn)…

Dèng là sản phẩm đặc trưng của huyện miền núi A Lưới

Được biết, Dệt Dèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi, huyện miền núi A Lưới. Những sản phẩm từ tấm Dèng là lễ vật hoặc trang phục không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng hoặc các lễ hội quan trọng của đồng bào vùng cao A Lưới. Mỗi sản phẩm dệt Dèng có giá trị về nhiều mặt, vừa là vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt vừa là tác phẩm nghệ thuật, thể hiện nét đặc trưng độc đáo trong kho tàng văn hóa tộc người Tà Ôi. Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt Dèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền. Để tạo nên một tấm dèng đẹp, ngoài sự chuẩn bị nguyên liệu, bao gồm sợi vải, hạt cườm và lục lạc, từ những bàn tay khéo léo của người phụ nữ Tà Ôi, sự nhẹ nhàng uyển chuyển trên khung dệt và sự khéo léo, tỉ mỉ trong việc đính cườm đã tạo nên những hệ hoa văn độc đáo.Hiện nghề dệt zèng ở A Lưới đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể
Số lượt xem 4201Ngày cập nhật 20/05/2019

Tối ngày 17/5, tại lễ khai mạc Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam – Lào, khu vực miền Trung, Tây nguyên năm 2019, ông Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học – Công nghệ đã công bố Quyết định cấp giấy chứng nhận công nhận nhãn hiệu tập thể Dèng A Lưới cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới.

Theo Quyết định số 18702/QĐ-SHTT ngày 12/3/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN, Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể, chủ  chứng nhận là Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới; màu sắc được chứng nhận là đen, trắng, đỏ, màu xanh lá cây.

Danh mục sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu gồm các sản phẩm dèng (túi xách, cặp xách, va li, túi du lịch, ví làm bằng chất liệu giả da), vải dèng (khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn phủ gối, rèm, áo chăn, áo gối, áo nệm), các sản phầm của dèng (quần áo, cà vạt, khố, thắt lưng, khăn)…

Dèng là sản phẩm đặc trưng của huyện miền núi A Lưới

Được biết, Dệt Dèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi, huyện miền núi A Lưới. Những sản phẩm từ tấm Dèng là lễ vật hoặc trang phục không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng hoặc các lễ hội quan trọng của đồng bào vùng cao A Lưới. Mỗi sản phẩm dệt Dèng có giá trị về nhiều mặt, vừa là vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt vừa là tác phẩm nghệ thuật, thể hiện nét đặc trưng độc đáo trong kho tàng văn hóa tộc người Tà Ôi. Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt Dèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền. Để tạo nên một tấm dèng đẹp, ngoài sự chuẩn bị nguyên liệu, bao gồm sợi vải, hạt cườm và lục lạc, từ những bàn tay khéo léo của người phụ nữ Tà Ôi, sự nhẹ nhàng uyển chuyển trên khung dệt và sự khéo léo, tỉ mỉ trong việc đính cườm đã tạo nên những hệ hoa văn độc đáo.Hiện nghề dệt zèng ở A Lưới đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể
Số lượt xem 4202Ngày cập nhật 20/05/2019

Tối ngày 17/5, tại lễ khai mạc Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam – Lào, khu vực miền Trung, Tây nguyên năm 2019, ông Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học – Công nghệ đã công bố Quyết định cấp giấy chứng nhận công nhận nhãn hiệu tập thể Dèng A Lưới cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới.

Theo Quyết định số 18702/QĐ-SHTT ngày 12/3/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN, Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể, chủ  chứng nhận là Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới; màu sắc được chứng nhận là đen, trắng, đỏ, màu xanh lá cây.

Danh mục sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu gồm các sản phẩm dèng (túi xách, cặp xách, va li, túi du lịch, ví làm bằng chất liệu giả da), vải dèng (khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn phủ gối, rèm, áo chăn, áo gối, áo nệm), các sản phầm của dèng (quần áo, cà vạt, khố, thắt lưng, khăn)…

Dèng là sản phẩm đặc trưng của huyện miền núi A Lưới

Được biết, Dệt Dèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi, huyện miền núi A Lưới. Những sản phẩm từ tấm Dèng là lễ vật hoặc trang phục không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng hoặc các lễ hội quan trọng của đồng bào vùng cao A Lưới. Mỗi sản phẩm dệt Dèng có giá trị về nhiều mặt, vừa là vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt vừa là tác phẩm nghệ thuật, thể hiện nét đặc trưng độc đáo trong kho tàng văn hóa tộc người Tà Ôi. Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt Dèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền. Để tạo nên một tấm dèng đẹp, ngoài sự chuẩn bị nguyên liệu, bao gồm sợi vải, hạt cườm và lục lạc, từ những bàn tay khéo léo của người phụ nữ Tà Ôi, sự nhẹ nhàng uyển chuyển trên khung dệt và sự khéo léo, tỉ mỉ trong việc đính cườm đã tạo nên những hệ hoa văn độc đáo.Hiện nghề dệt zèng ở A Lưới đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể
Số lượt xem 4203Ngày cập nhật 20/05/2019

Tối ngày 17/5, tại lễ khai mạc Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam – Lào, khu vực miền Trung, Tây nguyên năm 2019, ông Hồ Thắng, Phó Giám đốc Sở Khoa học – Công nghệ đã công bố Quyết định cấp giấy chứng nhận công nhận nhãn hiệu tập thể Dèng A Lưới cho Hội Liên hiệp phụ nữ huyện A Lưới.

Theo Quyết định số 18702/QĐ-SHTT ngày 12/3/2019 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KHCN, Dèng A Lưới được chứng nhận nhãn hiệu tập thể, chủ  chứng nhận là Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện A Lưới; màu sắc được chứng nhận là đen, trắng, đỏ, màu xanh lá cây.

Danh mục sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu gồm các sản phẩm dèng (túi xách, cặp xách, va li, túi du lịch, ví làm bằng chất liệu giả da), vải dèng (khăn trải bàn, khăn trải giường, khăn phủ gối, rèm, áo chăn, áo gối, áo nệm), các sản phầm của dèng (quần áo, cà vạt, khố, thắt lưng, khăn)…

Dèng là sản phẩm đặc trưng của huyện miền núi A Lưới

Được biết, Dệt Dèng là nghề truyền thống có từ lâu đời của người dân tộc Tà Ôi, huyện miền núi A Lưới. Những sản phẩm từ tấm Dèng là lễ vật hoặc trang phục không thể thiếu trong sinh hoạt cộng đồng hoặc các lễ hội quan trọng của đồng bào vùng cao A Lưới. Mỗi sản phẩm dệt Dèng có giá trị về nhiều mặt, vừa là vật dụng, bảo đảm nhu cầu sinh hoạt vừa là tác phẩm nghệ thuật, thể hiện nét đặc trưng độc đáo trong kho tàng văn hóa tộc người Tà Ôi. Trải qua hàng trăm năm, nghề dệt Dèng được người dân địa phương gìn giữ và lưu truyền. Để tạo nên một tấm dèng đẹp, ngoài sự chuẩn bị nguyên liệu, bao gồm sợi vải, hạt cườm và lục lạc, từ những bàn tay khéo léo của người phụ nữ Tà Ôi, sự nhẹ nhàng uyển chuyển trên khung dệt và sự khéo léo, tỉ mỉ trong việc đính cườm đã tạo nên những hệ hoa văn độc đáo.Hiện nghề dệt zèng ở A Lưới đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.743.221
Truy cập hiện tại 9.920