Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện A lưới (2011 - 2019)
Số lượt xem 5179Ngày cập nhật 20/09/2019

Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương có điểm xuất phát mà không có điểm dừng; trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ khóa X và khóa XI Huyện ủy A Lưới đã ban hành 02 nghị quyết và 01 kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nông thôn mới (NTM), đó là: Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 06/10/2010 của Huyện ủy khóa X về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 và Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 11/7/2017 của Hội nghị Huyện ủy lần thứ 9 khóa XI về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2017 - 2020; Kế hoạch số 56-KH/HU ngày 05/12/2017 về triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TU của Tỉnh ủy về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

 

Sau 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn huyện A Lưới có nhiều khởi sắc; người dân thuộc các dân tộc thiểu số ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ công như y tế, giáo dục…, môi trường ngày càng được cải thiện. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, năng suất và chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đã xác định một số mô hình sản xuất nông nghiệp có lợi thế của huyện, sản xuất theo hướng hàng hóa và phát triển một số cây trồng chủ lực như: Trồng rừng kinh tế, mô hình trồng chuối, lúa Ra Dư, trồng rau, hoa, chăn nuôi bò, nuôi dê…; an ninh lương thực được đảm bảo, nhận thức của nhân dân trong vai trò chủ thể về xây dựng NTM đã chuyển biến tích cực.

Với quyết tâm chính trị cao, phương pháp chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo đã huy động được sự chung sức vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân tham gia thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng NTM cấp huyện; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi đối thoại “Toàn dân chung sức xây dựng NTM” giữa lãnh đạo huyện, xã với nhân dân; qua đối thoại đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM huyện đã phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội huyện, Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn; trong đó, đã cấp 40 sổ tay tuyên truyền, 500 tờ rơi, làm 130 cái Pa nô ở các thôn, lắp dựng 4 cụm Pa nô tuyên truyền các điểm chính của huyện và mở các lớp tập huấn.

Đi đôi với việc tuyên truyền, công tác đầu tư nguồn lực được huyện quan tâm, trong 10 năm tổng nguồn lực đầu tư đạt 1.270,3 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương, tỉnh: 171,8 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 215,9 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp: 572,3 tỷ đồng; vốn người dân và cộng đồng đóng góp: 310,3 tỷ đồng. Hiện nay, trên địa bàn huyện không có nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc Chương trình xây dựng NTM.

Chương trình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị được phát huy: Các hạng mục được liên kết theo chuỗi giá trị gồm 07 hạng mục/18 xã với tổng kinh phí: 2.630 triệu đồng; trong đó: Ngân sách Trung ương: 1.340 triệu đồng, ngân sách địa phương, HTX và các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.290 triệu đồng. Chương trình OCOP “Mỗi xã một sản phẩm” gồm các sản phẩm: Gạo Ra Dư (xã Hồng Thủy), Sản phẩm dệt Dèng (A Đớt, A Roàng, Hồng Thượng, Nhâm), Sản phẩm thịt bò (20 xã), Du lịch sinh thái (Hồng Hạ, Hồng Kim).

Giáo dục và y tế được đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị; trong đó, cấp trung học có 4/12 trường đạt chuẩn quốc gia; tiểu học có 13/18 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, II(đạt 72%); trường mầm Non có 8/21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I (đạt 30%). Hiện nay, có 17/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; hệ thống các trạm y tế được tăng cường cả về số lượng và bổ sung nhân viên y tế; đã có 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm có nữ hộ sinh; đã thực hiện khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế; tỷ lệ thôn, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đạt 100%.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng được đa dạng hóa và đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được chú trọng. Sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Hiện nay có 90 làng, thôn đăng ký xây dựng làng, thôn đạt chuẩn văn hóa; có 74/90 thôn (đạt 82%) đã được công nhận làng, thôn đạt chuẩn văn hóa  tăng 9,3% so với giai đoạn I (72,9%) .

Công tác an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 03%, hộ cận nghèo ngày càng giảm, bộ mặt nông thôn ngày được đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Thực hiện tốt công tác“Đền ơn đáp nghĩa”; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng đối tượng; hàng năm huyện đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà kịp thời trong những dịp lễ, tết (quà chủ tịch nước, quà tỉnh, huyện) cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và các hộ gặp khó khăn.

Hưởng ứng “Ngày Nông thôn mới” toàn huyện đã có 108.175 lượt người tham gia thực hiện các hạng mục, trong đó: Trồng mới 115.157 mét làm hàng rào xanh, đào 12.097 hố rác, trồng cây xanh, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, nạo vét kênh mương, vệ sinh chuồng trại, nhà ở và nơi công cộng,.... Công tác môi trường được quan tâm, tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu, chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh tăng cao; tổng điện đường thắp sáng nông thôn của 20 xã đạt 63,680 km/70 tuyến đường thôn, xóm; số cổng chào vào trục đường chính của thôn, xóm có 70 cái.

Phong trào thực hiện ”Ngày Chủ nhật xanh” do UBND tỉnh phát động đã đi vào nếp sinh hoạt hàng tuần của người dân, từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị; từ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang đến các trường học. Huy động người dân thực hiện việc trồng cây xanh, trồng các tuyến đường hoa; phát quang, dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải tại các đường làng, ngõ xóm, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh; lắp đặt đèn điện ở các tuyến đường nông thôn; phát động trong nhân dân thực hiện chương trình sáng chủ nhật “60 phút sạch nhà, đẹp ngõ”; bạn hãy hành động để A Lưới luôn “xanh - sạch - sáng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch UBND huyện.

Đến nay, huyện A Lưới có 04 xã đạt tiêu chí NTM, trong đó: Xã Hương Phong đạt chuẩn năm 2015; xã Sơn Thủy đạt chuẩn năm 2016, xã Phú Vinh đạt chuẩn năm 2017, xã A Ngo đạt chuẩn năm 2018. Số tiêu chí đạt bình quân/xã: Năm 2011: Tổng số tiêu chí đạt: 127 tiêu chí, bình quân đạt 7,93 tiêu chí/xã, đến năm 2015 đạt 233 tiêu chí, bình quân đạt 11,65 tiêu chí/xã, đến nay (30/7/2019) đạt 271 tiêu chí, bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã. Kết quả năm 2019 so năm 2011: Tổng số tiêu chí tăng 144 tiêu chí, bình quân tăng 5,67 tiêu chí/xã.

Thời gian tới, huyện A Lưới tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường. Tạo nguồn lực để tái đầu tư phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, du lịch, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung phát triển nghề Zèng truyền thống gắn với du lịch sinh thái, du lịch lịch sử. Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa, đặc biệt là những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng thực hiện quy ước xây dựng NTM.

Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống Nhân dân. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 

Mục tiêu của huyện đến năm 2020, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Phấn đấu 02 xã đạt chuẩn xã NTM nâng cao (xã Hương Phong và xã Sơn Thủy). Có 20 thôn thực hiện tốt thôn Nông thôn mới kiểu mẫu, có 90 vườn mẫu trên địa bàn huyện thực hiện có hiệu quả, có 2/4 sản phẩm OCOP đạt 03 sao trở lên; phát triển cây, con đã được xác định.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện A lưới (2011 - 2019)
Số lượt xem 5180Ngày cập nhật 20/09/2019

Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương có điểm xuất phát mà không có điểm dừng; trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ khóa X và khóa XI Huyện ủy A Lưới đã ban hành 02 nghị quyết và 01 kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nông thôn mới (NTM), đó là: Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 06/10/2010 của Huyện ủy khóa X về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 và Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 11/7/2017 của Hội nghị Huyện ủy lần thứ 9 khóa XI về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2017 - 2020; Kế hoạch số 56-KH/HU ngày 05/12/2017 về triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TU của Tỉnh ủy về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

 

Sau 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn huyện A Lưới có nhiều khởi sắc; người dân thuộc các dân tộc thiểu số ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ công như y tế, giáo dục…, môi trường ngày càng được cải thiện. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, năng suất và chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đã xác định một số mô hình sản xuất nông nghiệp có lợi thế của huyện, sản xuất theo hướng hàng hóa và phát triển một số cây trồng chủ lực như: Trồng rừng kinh tế, mô hình trồng chuối, lúa Ra Dư, trồng rau, hoa, chăn nuôi bò, nuôi dê…; an ninh lương thực được đảm bảo, nhận thức của nhân dân trong vai trò chủ thể về xây dựng NTM đã chuyển biến tích cực.

Với quyết tâm chính trị cao, phương pháp chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo đã huy động được sự chung sức vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân tham gia thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng NTM cấp huyện; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi đối thoại “Toàn dân chung sức xây dựng NTM” giữa lãnh đạo huyện, xã với nhân dân; qua đối thoại đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM huyện đã phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội huyện, Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn; trong đó, đã cấp 40 sổ tay tuyên truyền, 500 tờ rơi, làm 130 cái Pa nô ở các thôn, lắp dựng 4 cụm Pa nô tuyên truyền các điểm chính của huyện và mở các lớp tập huấn.

Đi đôi với việc tuyên truyền, công tác đầu tư nguồn lực được huyện quan tâm, trong 10 năm tổng nguồn lực đầu tư đạt 1.270,3 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương, tỉnh: 171,8 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 215,9 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp: 572,3 tỷ đồng; vốn người dân và cộng đồng đóng góp: 310,3 tỷ đồng. Hiện nay, trên địa bàn huyện không có nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc Chương trình xây dựng NTM.

Chương trình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị được phát huy: Các hạng mục được liên kết theo chuỗi giá trị gồm 07 hạng mục/18 xã với tổng kinh phí: 2.630 triệu đồng; trong đó: Ngân sách Trung ương: 1.340 triệu đồng, ngân sách địa phương, HTX và các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.290 triệu đồng. Chương trình OCOP “Mỗi xã một sản phẩm” gồm các sản phẩm: Gạo Ra Dư (xã Hồng Thủy), Sản phẩm dệt Dèng (A Đớt, A Roàng, Hồng Thượng, Nhâm), Sản phẩm thịt bò (20 xã), Du lịch sinh thái (Hồng Hạ, Hồng Kim).

Giáo dục và y tế được đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị; trong đó, cấp trung học có 4/12 trường đạt chuẩn quốc gia; tiểu học có 13/18 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, II(đạt 72%); trường mầm Non có 8/21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I (đạt 30%). Hiện nay, có 17/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; hệ thống các trạm y tế được tăng cường cả về số lượng và bổ sung nhân viên y tế; đã có 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm có nữ hộ sinh; đã thực hiện khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế; tỷ lệ thôn, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đạt 100%.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng được đa dạng hóa và đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được chú trọng. Sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Hiện nay có 90 làng, thôn đăng ký xây dựng làng, thôn đạt chuẩn văn hóa; có 74/90 thôn (đạt 82%) đã được công nhận làng, thôn đạt chuẩn văn hóa  tăng 9,3% so với giai đoạn I (72,9%) .

Công tác an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 03%, hộ cận nghèo ngày càng giảm, bộ mặt nông thôn ngày được đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Thực hiện tốt công tác“Đền ơn đáp nghĩa”; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng đối tượng; hàng năm huyện đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà kịp thời trong những dịp lễ, tết (quà chủ tịch nước, quà tỉnh, huyện) cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và các hộ gặp khó khăn.

Hưởng ứng “Ngày Nông thôn mới” toàn huyện đã có 108.175 lượt người tham gia thực hiện các hạng mục, trong đó: Trồng mới 115.157 mét làm hàng rào xanh, đào 12.097 hố rác, trồng cây xanh, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, nạo vét kênh mương, vệ sinh chuồng trại, nhà ở và nơi công cộng,.... Công tác môi trường được quan tâm, tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu, chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh tăng cao; tổng điện đường thắp sáng nông thôn của 20 xã đạt 63,680 km/70 tuyến đường thôn, xóm; số cổng chào vào trục đường chính của thôn, xóm có 70 cái.

Phong trào thực hiện ”Ngày Chủ nhật xanh” do UBND tỉnh phát động đã đi vào nếp sinh hoạt hàng tuần của người dân, từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị; từ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang đến các trường học. Huy động người dân thực hiện việc trồng cây xanh, trồng các tuyến đường hoa; phát quang, dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải tại các đường làng, ngõ xóm, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh; lắp đặt đèn điện ở các tuyến đường nông thôn; phát động trong nhân dân thực hiện chương trình sáng chủ nhật “60 phút sạch nhà, đẹp ngõ”; bạn hãy hành động để A Lưới luôn “xanh - sạch - sáng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch UBND huyện.

Đến nay, huyện A Lưới có 04 xã đạt tiêu chí NTM, trong đó: Xã Hương Phong đạt chuẩn năm 2015; xã Sơn Thủy đạt chuẩn năm 2016, xã Phú Vinh đạt chuẩn năm 2017, xã A Ngo đạt chuẩn năm 2018. Số tiêu chí đạt bình quân/xã: Năm 2011: Tổng số tiêu chí đạt: 127 tiêu chí, bình quân đạt 7,93 tiêu chí/xã, đến năm 2015 đạt 233 tiêu chí, bình quân đạt 11,65 tiêu chí/xã, đến nay (30/7/2019) đạt 271 tiêu chí, bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã. Kết quả năm 2019 so năm 2011: Tổng số tiêu chí tăng 144 tiêu chí, bình quân tăng 5,67 tiêu chí/xã.

Thời gian tới, huyện A Lưới tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường. Tạo nguồn lực để tái đầu tư phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, du lịch, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung phát triển nghề Zèng truyền thống gắn với du lịch sinh thái, du lịch lịch sử. Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa, đặc biệt là những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng thực hiện quy ước xây dựng NTM.

Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống Nhân dân. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 

Mục tiêu của huyện đến năm 2020, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Phấn đấu 02 xã đạt chuẩn xã NTM nâng cao (xã Hương Phong và xã Sơn Thủy). Có 20 thôn thực hiện tốt thôn Nông thôn mới kiểu mẫu, có 90 vườn mẫu trên địa bàn huyện thực hiện có hiệu quả, có 2/4 sản phẩm OCOP đạt 03 sao trở lên; phát triển cây, con đã được xác định.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện A lưới (2011 - 2019)
Số lượt xem 5181Ngày cập nhật 20/09/2019

Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương có điểm xuất phát mà không có điểm dừng; trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ khóa X và khóa XI Huyện ủy A Lưới đã ban hành 02 nghị quyết và 01 kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nông thôn mới (NTM), đó là: Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 06/10/2010 của Huyện ủy khóa X về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 và Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 11/7/2017 của Hội nghị Huyện ủy lần thứ 9 khóa XI về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2017 - 2020; Kế hoạch số 56-KH/HU ngày 05/12/2017 về triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TU của Tỉnh ủy về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

 

Sau 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn huyện A Lưới có nhiều khởi sắc; người dân thuộc các dân tộc thiểu số ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ công như y tế, giáo dục…, môi trường ngày càng được cải thiện. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, năng suất và chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đã xác định một số mô hình sản xuất nông nghiệp có lợi thế của huyện, sản xuất theo hướng hàng hóa và phát triển một số cây trồng chủ lực như: Trồng rừng kinh tế, mô hình trồng chuối, lúa Ra Dư, trồng rau, hoa, chăn nuôi bò, nuôi dê…; an ninh lương thực được đảm bảo, nhận thức của nhân dân trong vai trò chủ thể về xây dựng NTM đã chuyển biến tích cực.

Với quyết tâm chính trị cao, phương pháp chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo đã huy động được sự chung sức vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân tham gia thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng NTM cấp huyện; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi đối thoại “Toàn dân chung sức xây dựng NTM” giữa lãnh đạo huyện, xã với nhân dân; qua đối thoại đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM huyện đã phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội huyện, Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn; trong đó, đã cấp 40 sổ tay tuyên truyền, 500 tờ rơi, làm 130 cái Pa nô ở các thôn, lắp dựng 4 cụm Pa nô tuyên truyền các điểm chính của huyện và mở các lớp tập huấn.

Đi đôi với việc tuyên truyền, công tác đầu tư nguồn lực được huyện quan tâm, trong 10 năm tổng nguồn lực đầu tư đạt 1.270,3 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương, tỉnh: 171,8 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 215,9 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp: 572,3 tỷ đồng; vốn người dân và cộng đồng đóng góp: 310,3 tỷ đồng. Hiện nay, trên địa bàn huyện không có nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc Chương trình xây dựng NTM.

Chương trình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị được phát huy: Các hạng mục được liên kết theo chuỗi giá trị gồm 07 hạng mục/18 xã với tổng kinh phí: 2.630 triệu đồng; trong đó: Ngân sách Trung ương: 1.340 triệu đồng, ngân sách địa phương, HTX và các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.290 triệu đồng. Chương trình OCOP “Mỗi xã một sản phẩm” gồm các sản phẩm: Gạo Ra Dư (xã Hồng Thủy), Sản phẩm dệt Dèng (A Đớt, A Roàng, Hồng Thượng, Nhâm), Sản phẩm thịt bò (20 xã), Du lịch sinh thái (Hồng Hạ, Hồng Kim).

Giáo dục và y tế được đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị; trong đó, cấp trung học có 4/12 trường đạt chuẩn quốc gia; tiểu học có 13/18 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, II(đạt 72%); trường mầm Non có 8/21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I (đạt 30%). Hiện nay, có 17/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; hệ thống các trạm y tế được tăng cường cả về số lượng và bổ sung nhân viên y tế; đã có 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm có nữ hộ sinh; đã thực hiện khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế; tỷ lệ thôn, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đạt 100%.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng được đa dạng hóa và đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được chú trọng. Sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Hiện nay có 90 làng, thôn đăng ký xây dựng làng, thôn đạt chuẩn văn hóa; có 74/90 thôn (đạt 82%) đã được công nhận làng, thôn đạt chuẩn văn hóa  tăng 9,3% so với giai đoạn I (72,9%) .

Công tác an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 03%, hộ cận nghèo ngày càng giảm, bộ mặt nông thôn ngày được đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Thực hiện tốt công tác“Đền ơn đáp nghĩa”; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng đối tượng; hàng năm huyện đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà kịp thời trong những dịp lễ, tết (quà chủ tịch nước, quà tỉnh, huyện) cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và các hộ gặp khó khăn.

Hưởng ứng “Ngày Nông thôn mới” toàn huyện đã có 108.175 lượt người tham gia thực hiện các hạng mục, trong đó: Trồng mới 115.157 mét làm hàng rào xanh, đào 12.097 hố rác, trồng cây xanh, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, nạo vét kênh mương, vệ sinh chuồng trại, nhà ở và nơi công cộng,.... Công tác môi trường được quan tâm, tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu, chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh tăng cao; tổng điện đường thắp sáng nông thôn của 20 xã đạt 63,680 km/70 tuyến đường thôn, xóm; số cổng chào vào trục đường chính của thôn, xóm có 70 cái.

Phong trào thực hiện ”Ngày Chủ nhật xanh” do UBND tỉnh phát động đã đi vào nếp sinh hoạt hàng tuần của người dân, từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị; từ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang đến các trường học. Huy động người dân thực hiện việc trồng cây xanh, trồng các tuyến đường hoa; phát quang, dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải tại các đường làng, ngõ xóm, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh; lắp đặt đèn điện ở các tuyến đường nông thôn; phát động trong nhân dân thực hiện chương trình sáng chủ nhật “60 phút sạch nhà, đẹp ngõ”; bạn hãy hành động để A Lưới luôn “xanh - sạch - sáng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch UBND huyện.

Đến nay, huyện A Lưới có 04 xã đạt tiêu chí NTM, trong đó: Xã Hương Phong đạt chuẩn năm 2015; xã Sơn Thủy đạt chuẩn năm 2016, xã Phú Vinh đạt chuẩn năm 2017, xã A Ngo đạt chuẩn năm 2018. Số tiêu chí đạt bình quân/xã: Năm 2011: Tổng số tiêu chí đạt: 127 tiêu chí, bình quân đạt 7,93 tiêu chí/xã, đến năm 2015 đạt 233 tiêu chí, bình quân đạt 11,65 tiêu chí/xã, đến nay (30/7/2019) đạt 271 tiêu chí, bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã. Kết quả năm 2019 so năm 2011: Tổng số tiêu chí tăng 144 tiêu chí, bình quân tăng 5,67 tiêu chí/xã.

Thời gian tới, huyện A Lưới tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường. Tạo nguồn lực để tái đầu tư phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, du lịch, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung phát triển nghề Zèng truyền thống gắn với du lịch sinh thái, du lịch lịch sử. Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa, đặc biệt là những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng thực hiện quy ước xây dựng NTM.

Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống Nhân dân. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 

Mục tiêu của huyện đến năm 2020, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Phấn đấu 02 xã đạt chuẩn xã NTM nâng cao (xã Hương Phong và xã Sơn Thủy). Có 20 thôn thực hiện tốt thôn Nông thôn mới kiểu mẫu, có 90 vườn mẫu trên địa bàn huyện thực hiện có hiệu quả, có 2/4 sản phẩm OCOP đạt 03 sao trở lên; phát triển cây, con đã được xác định.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện A lưới (2011 - 2019)
Số lượt xem 5182Ngày cập nhật 20/09/2019

Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương có điểm xuất phát mà không có điểm dừng; trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ khóa X và khóa XI Huyện ủy A Lưới đã ban hành 02 nghị quyết và 01 kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nông thôn mới (NTM), đó là: Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 06/10/2010 của Huyện ủy khóa X về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 và Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 11/7/2017 của Hội nghị Huyện ủy lần thứ 9 khóa XI về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2017 - 2020; Kế hoạch số 56-KH/HU ngày 05/12/2017 về triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TU của Tỉnh ủy về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

 

Sau 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn huyện A Lưới có nhiều khởi sắc; người dân thuộc các dân tộc thiểu số ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ công như y tế, giáo dục…, môi trường ngày càng được cải thiện. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, năng suất và chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đã xác định một số mô hình sản xuất nông nghiệp có lợi thế của huyện, sản xuất theo hướng hàng hóa và phát triển một số cây trồng chủ lực như: Trồng rừng kinh tế, mô hình trồng chuối, lúa Ra Dư, trồng rau, hoa, chăn nuôi bò, nuôi dê…; an ninh lương thực được đảm bảo, nhận thức của nhân dân trong vai trò chủ thể về xây dựng NTM đã chuyển biến tích cực.

Với quyết tâm chính trị cao, phương pháp chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo đã huy động được sự chung sức vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân tham gia thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng NTM cấp huyện; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi đối thoại “Toàn dân chung sức xây dựng NTM” giữa lãnh đạo huyện, xã với nhân dân; qua đối thoại đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM huyện đã phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội huyện, Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn; trong đó, đã cấp 40 sổ tay tuyên truyền, 500 tờ rơi, làm 130 cái Pa nô ở các thôn, lắp dựng 4 cụm Pa nô tuyên truyền các điểm chính của huyện và mở các lớp tập huấn.

Đi đôi với việc tuyên truyền, công tác đầu tư nguồn lực được huyện quan tâm, trong 10 năm tổng nguồn lực đầu tư đạt 1.270,3 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương, tỉnh: 171,8 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 215,9 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp: 572,3 tỷ đồng; vốn người dân và cộng đồng đóng góp: 310,3 tỷ đồng. Hiện nay, trên địa bàn huyện không có nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc Chương trình xây dựng NTM.

Chương trình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị được phát huy: Các hạng mục được liên kết theo chuỗi giá trị gồm 07 hạng mục/18 xã với tổng kinh phí: 2.630 triệu đồng; trong đó: Ngân sách Trung ương: 1.340 triệu đồng, ngân sách địa phương, HTX và các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.290 triệu đồng. Chương trình OCOP “Mỗi xã một sản phẩm” gồm các sản phẩm: Gạo Ra Dư (xã Hồng Thủy), Sản phẩm dệt Dèng (A Đớt, A Roàng, Hồng Thượng, Nhâm), Sản phẩm thịt bò (20 xã), Du lịch sinh thái (Hồng Hạ, Hồng Kim).

Giáo dục và y tế được đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị; trong đó, cấp trung học có 4/12 trường đạt chuẩn quốc gia; tiểu học có 13/18 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, II(đạt 72%); trường mầm Non có 8/21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I (đạt 30%). Hiện nay, có 17/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; hệ thống các trạm y tế được tăng cường cả về số lượng và bổ sung nhân viên y tế; đã có 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm có nữ hộ sinh; đã thực hiện khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế; tỷ lệ thôn, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đạt 100%.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng được đa dạng hóa và đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được chú trọng. Sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Hiện nay có 90 làng, thôn đăng ký xây dựng làng, thôn đạt chuẩn văn hóa; có 74/90 thôn (đạt 82%) đã được công nhận làng, thôn đạt chuẩn văn hóa  tăng 9,3% so với giai đoạn I (72,9%) .

Công tác an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 03%, hộ cận nghèo ngày càng giảm, bộ mặt nông thôn ngày được đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Thực hiện tốt công tác“Đền ơn đáp nghĩa”; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng đối tượng; hàng năm huyện đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà kịp thời trong những dịp lễ, tết (quà chủ tịch nước, quà tỉnh, huyện) cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và các hộ gặp khó khăn.

Hưởng ứng “Ngày Nông thôn mới” toàn huyện đã có 108.175 lượt người tham gia thực hiện các hạng mục, trong đó: Trồng mới 115.157 mét làm hàng rào xanh, đào 12.097 hố rác, trồng cây xanh, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, nạo vét kênh mương, vệ sinh chuồng trại, nhà ở và nơi công cộng,.... Công tác môi trường được quan tâm, tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu, chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh tăng cao; tổng điện đường thắp sáng nông thôn của 20 xã đạt 63,680 km/70 tuyến đường thôn, xóm; số cổng chào vào trục đường chính của thôn, xóm có 70 cái.

Phong trào thực hiện ”Ngày Chủ nhật xanh” do UBND tỉnh phát động đã đi vào nếp sinh hoạt hàng tuần của người dân, từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị; từ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang đến các trường học. Huy động người dân thực hiện việc trồng cây xanh, trồng các tuyến đường hoa; phát quang, dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải tại các đường làng, ngõ xóm, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh; lắp đặt đèn điện ở các tuyến đường nông thôn; phát động trong nhân dân thực hiện chương trình sáng chủ nhật “60 phút sạch nhà, đẹp ngõ”; bạn hãy hành động để A Lưới luôn “xanh - sạch - sáng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch UBND huyện.

Đến nay, huyện A Lưới có 04 xã đạt tiêu chí NTM, trong đó: Xã Hương Phong đạt chuẩn năm 2015; xã Sơn Thủy đạt chuẩn năm 2016, xã Phú Vinh đạt chuẩn năm 2017, xã A Ngo đạt chuẩn năm 2018. Số tiêu chí đạt bình quân/xã: Năm 2011: Tổng số tiêu chí đạt: 127 tiêu chí, bình quân đạt 7,93 tiêu chí/xã, đến năm 2015 đạt 233 tiêu chí, bình quân đạt 11,65 tiêu chí/xã, đến nay (30/7/2019) đạt 271 tiêu chí, bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã. Kết quả năm 2019 so năm 2011: Tổng số tiêu chí tăng 144 tiêu chí, bình quân tăng 5,67 tiêu chí/xã.

Thời gian tới, huyện A Lưới tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường. Tạo nguồn lực để tái đầu tư phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, du lịch, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung phát triển nghề Zèng truyền thống gắn với du lịch sinh thái, du lịch lịch sử. Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa, đặc biệt là những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng thực hiện quy ước xây dựng NTM.

Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống Nhân dân. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 

Mục tiêu của huyện đến năm 2020, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Phấn đấu 02 xã đạt chuẩn xã NTM nâng cao (xã Hương Phong và xã Sơn Thủy). Có 20 thôn thực hiện tốt thôn Nông thôn mới kiểu mẫu, có 90 vườn mẫu trên địa bàn huyện thực hiện có hiệu quả, có 2/4 sản phẩm OCOP đạt 03 sao trở lên; phát triển cây, con đã được xác định.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện A lưới (2011 - 2019)
Số lượt xem 5183Ngày cập nhật 20/09/2019

Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương có điểm xuất phát mà không có điểm dừng; trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ khóa X và khóa XI Huyện ủy A Lưới đã ban hành 02 nghị quyết và 01 kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nông thôn mới (NTM), đó là: Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 06/10/2010 của Huyện ủy khóa X về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 và Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 11/7/2017 của Hội nghị Huyện ủy lần thứ 9 khóa XI về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2017 - 2020; Kế hoạch số 56-KH/HU ngày 05/12/2017 về triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TU của Tỉnh ủy về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

 

Sau 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn huyện A Lưới có nhiều khởi sắc; người dân thuộc các dân tộc thiểu số ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ công như y tế, giáo dục…, môi trường ngày càng được cải thiện. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, năng suất và chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đã xác định một số mô hình sản xuất nông nghiệp có lợi thế của huyện, sản xuất theo hướng hàng hóa và phát triển một số cây trồng chủ lực như: Trồng rừng kinh tế, mô hình trồng chuối, lúa Ra Dư, trồng rau, hoa, chăn nuôi bò, nuôi dê…; an ninh lương thực được đảm bảo, nhận thức của nhân dân trong vai trò chủ thể về xây dựng NTM đã chuyển biến tích cực.

Với quyết tâm chính trị cao, phương pháp chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo đã huy động được sự chung sức vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân tham gia thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng NTM cấp huyện; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi đối thoại “Toàn dân chung sức xây dựng NTM” giữa lãnh đạo huyện, xã với nhân dân; qua đối thoại đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM huyện đã phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội huyện, Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn; trong đó, đã cấp 40 sổ tay tuyên truyền, 500 tờ rơi, làm 130 cái Pa nô ở các thôn, lắp dựng 4 cụm Pa nô tuyên truyền các điểm chính của huyện và mở các lớp tập huấn.

Đi đôi với việc tuyên truyền, công tác đầu tư nguồn lực được huyện quan tâm, trong 10 năm tổng nguồn lực đầu tư đạt 1.270,3 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương, tỉnh: 171,8 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 215,9 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp: 572,3 tỷ đồng; vốn người dân và cộng đồng đóng góp: 310,3 tỷ đồng. Hiện nay, trên địa bàn huyện không có nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc Chương trình xây dựng NTM.

Chương trình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị được phát huy: Các hạng mục được liên kết theo chuỗi giá trị gồm 07 hạng mục/18 xã với tổng kinh phí: 2.630 triệu đồng; trong đó: Ngân sách Trung ương: 1.340 triệu đồng, ngân sách địa phương, HTX và các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.290 triệu đồng. Chương trình OCOP “Mỗi xã một sản phẩm” gồm các sản phẩm: Gạo Ra Dư (xã Hồng Thủy), Sản phẩm dệt Dèng (A Đớt, A Roàng, Hồng Thượng, Nhâm), Sản phẩm thịt bò (20 xã), Du lịch sinh thái (Hồng Hạ, Hồng Kim).

Giáo dục và y tế được đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị; trong đó, cấp trung học có 4/12 trường đạt chuẩn quốc gia; tiểu học có 13/18 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, II(đạt 72%); trường mầm Non có 8/21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I (đạt 30%). Hiện nay, có 17/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; hệ thống các trạm y tế được tăng cường cả về số lượng và bổ sung nhân viên y tế; đã có 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm có nữ hộ sinh; đã thực hiện khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế; tỷ lệ thôn, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đạt 100%.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng được đa dạng hóa và đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được chú trọng. Sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Hiện nay có 90 làng, thôn đăng ký xây dựng làng, thôn đạt chuẩn văn hóa; có 74/90 thôn (đạt 82%) đã được công nhận làng, thôn đạt chuẩn văn hóa  tăng 9,3% so với giai đoạn I (72,9%) .

Công tác an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 03%, hộ cận nghèo ngày càng giảm, bộ mặt nông thôn ngày được đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Thực hiện tốt công tác“Đền ơn đáp nghĩa”; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng đối tượng; hàng năm huyện đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà kịp thời trong những dịp lễ, tết (quà chủ tịch nước, quà tỉnh, huyện) cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và các hộ gặp khó khăn.

Hưởng ứng “Ngày Nông thôn mới” toàn huyện đã có 108.175 lượt người tham gia thực hiện các hạng mục, trong đó: Trồng mới 115.157 mét làm hàng rào xanh, đào 12.097 hố rác, trồng cây xanh, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, nạo vét kênh mương, vệ sinh chuồng trại, nhà ở và nơi công cộng,.... Công tác môi trường được quan tâm, tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu, chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh tăng cao; tổng điện đường thắp sáng nông thôn của 20 xã đạt 63,680 km/70 tuyến đường thôn, xóm; số cổng chào vào trục đường chính của thôn, xóm có 70 cái.

Phong trào thực hiện ”Ngày Chủ nhật xanh” do UBND tỉnh phát động đã đi vào nếp sinh hoạt hàng tuần của người dân, từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị; từ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang đến các trường học. Huy động người dân thực hiện việc trồng cây xanh, trồng các tuyến đường hoa; phát quang, dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải tại các đường làng, ngõ xóm, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh; lắp đặt đèn điện ở các tuyến đường nông thôn; phát động trong nhân dân thực hiện chương trình sáng chủ nhật “60 phút sạch nhà, đẹp ngõ”; bạn hãy hành động để A Lưới luôn “xanh - sạch - sáng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch UBND huyện.

Đến nay, huyện A Lưới có 04 xã đạt tiêu chí NTM, trong đó: Xã Hương Phong đạt chuẩn năm 2015; xã Sơn Thủy đạt chuẩn năm 2016, xã Phú Vinh đạt chuẩn năm 2017, xã A Ngo đạt chuẩn năm 2018. Số tiêu chí đạt bình quân/xã: Năm 2011: Tổng số tiêu chí đạt: 127 tiêu chí, bình quân đạt 7,93 tiêu chí/xã, đến năm 2015 đạt 233 tiêu chí, bình quân đạt 11,65 tiêu chí/xã, đến nay (30/7/2019) đạt 271 tiêu chí, bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã. Kết quả năm 2019 so năm 2011: Tổng số tiêu chí tăng 144 tiêu chí, bình quân tăng 5,67 tiêu chí/xã.

Thời gian tới, huyện A Lưới tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường. Tạo nguồn lực để tái đầu tư phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, du lịch, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung phát triển nghề Zèng truyền thống gắn với du lịch sinh thái, du lịch lịch sử. Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa, đặc biệt là những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng thực hiện quy ước xây dựng NTM.

Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống Nhân dân. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 

Mục tiêu của huyện đến năm 2020, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Phấn đấu 02 xã đạt chuẩn xã NTM nâng cao (xã Hương Phong và xã Sơn Thủy). Có 20 thôn thực hiện tốt thôn Nông thôn mới kiểu mẫu, có 90 vườn mẫu trên địa bàn huyện thực hiện có hiệu quả, có 2/4 sản phẩm OCOP đạt 03 sao trở lên; phát triển cây, con đã được xác định.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện A lưới (2011 - 2019)
Số lượt xem 5184Ngày cập nhật 20/09/2019

Xác định đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương có điểm xuất phát mà không có điểm dừng; trong hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ khóa X và khóa XI Huyện ủy A Lưới đã ban hành 02 nghị quyết và 01 kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng Nông thôn mới (NTM), đó là: Nghị quyết số 02-NQ/HU, ngày 06/10/2010 của Huyện ủy khóa X về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2011 - 2015 và Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 11/7/2017 của Hội nghị Huyện ủy lần thứ 9 khóa XI về xây dựng xã đạt chuẩn Nông thôn mới, giai đoạn 2017 - 2020; Kế hoạch số 56-KH/HU ngày 05/12/2017 về triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TU của Tỉnh ủy về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đến năm 2020.

 

Sau 10 năm triển khai thực hiện, diện mạo nông thôn huyện A Lưới có nhiều khởi sắc; người dân thuộc các dân tộc thiểu số ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ công như y tế, giáo dục…, môi trường ngày càng được cải thiện. Công tác khuyến nông, khuyến lâm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng, năng suất và chất lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi được nâng lên. Đã xác định một số mô hình sản xuất nông nghiệp có lợi thế của huyện, sản xuất theo hướng hàng hóa và phát triển một số cây trồng chủ lực như: Trồng rừng kinh tế, mô hình trồng chuối, lúa Ra Dư, trồng rau, hoa, chăn nuôi bò, nuôi dê…; an ninh lương thực được đảm bảo, nhận thức của nhân dân trong vai trò chủ thể về xây dựng NTM đã chuyển biến tích cực.

Với quyết tâm chính trị cao, phương pháp chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo đã huy động được sự chung sức vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân tham gia thực hiện Chương trình xây dựng NTM. Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo việc kiện toàn tổ chức bộ máy Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng NTM cấp huyện; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú như tổ chức các buổi đối thoại “Toàn dân chung sức xây dựng NTM” giữa lãnh đạo huyện, xã với nhân dân; qua đối thoại đã nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên và nhân dân để từng bước giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Hàng năm, Ban Chỉ đạo (BCĐ) xây dựng NTM huyện đã phối hợp với Văn phòng Điều phối NTM tỉnh, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội huyện, Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân các dân tộc thiểu số trên địa bàn; trong đó, đã cấp 40 sổ tay tuyên truyền, 500 tờ rơi, làm 130 cái Pa nô ở các thôn, lắp dựng 4 cụm Pa nô tuyên truyền các điểm chính của huyện và mở các lớp tập huấn.

Đi đôi với việc tuyên truyền, công tác đầu tư nguồn lực được huyện quan tâm, trong 10 năm tổng nguồn lực đầu tư đạt 1.270,3 tỷ đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương, tỉnh: 171,8 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 215,9 tỷ đồng; vốn doanh nghiệp: 572,3 tỷ đồng; vốn người dân và cộng đồng đóng góp: 310,3 tỷ đồng. Hiện nay, trên địa bàn huyện không có nợ đọng xây dựng cơ bản thuộc Chương trình xây dựng NTM.

Chương trình phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị được phát huy: Các hạng mục được liên kết theo chuỗi giá trị gồm 07 hạng mục/18 xã với tổng kinh phí: 2.630 triệu đồng; trong đó: Ngân sách Trung ương: 1.340 triệu đồng, ngân sách địa phương, HTX và các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.290 triệu đồng. Chương trình OCOP “Mỗi xã một sản phẩm” gồm các sản phẩm: Gạo Ra Dư (xã Hồng Thủy), Sản phẩm dệt Dèng (A Đớt, A Roàng, Hồng Thượng, Nhâm), Sản phẩm thịt bò (20 xã), Du lịch sinh thái (Hồng Hạ, Hồng Kim).

Giáo dục và y tế được đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang cấp trang thiết bị; trong đó, cấp trung học có 4/12 trường đạt chuẩn quốc gia; tiểu học có 13/18 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, II(đạt 72%); trường mầm Non có 8/21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I (đạt 30%). Hiện nay, có 17/20 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; hệ thống các trạm y tế được tăng cường cả về số lượng và bổ sung nhân viên y tế; đã có 100% số xã có trạm y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm có nữ hộ sinh; đã thực hiện khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế; tỷ lệ thôn, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đạt 100%.

Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng được đa dạng hóa và đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được chú trọng. Sinh hoạt cộng đồng đã được quan tâm thực hiện và từng bước đi vào nền nếp. Trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Hiện nay có 90 làng, thôn đăng ký xây dựng làng, thôn đạt chuẩn văn hóa; có 74/90 thôn (đạt 82%) đã được công nhận làng, thôn đạt chuẩn văn hóa  tăng 9,3% so với giai đoạn I (72,9%) .

Công tác an sinh xã hội gắn với giảm nghèo bền vững đạt kết quả tích cực, tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm giảm 03%, hộ cận nghèo ngày càng giảm, bộ mặt nông thôn ngày được đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Thực hiện tốt công tác“Đền ơn đáp nghĩa”; các chính sách an sinh xã hội được triển khai kịp thời, đúng đối tượng; hàng năm huyện đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà kịp thời trong những dịp lễ, tết (quà chủ tịch nước, quà tỉnh, huyện) cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và các hộ gặp khó khăn.

Hưởng ứng “Ngày Nông thôn mới” toàn huyện đã có 108.175 lượt người tham gia thực hiện các hạng mục, trong đó: Trồng mới 115.157 mét làm hàng rào xanh, đào 12.097 hố rác, trồng cây xanh, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, nạo vét kênh mương, vệ sinh chuồng trại, nhà ở và nơi công cộng,.... Công tác môi trường được quan tâm, tỷ lệ hộ sử dụng nhà tiêu, chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh tăng cao; tổng điện đường thắp sáng nông thôn của 20 xã đạt 63,680 km/70 tuyến đường thôn, xóm; số cổng chào vào trục đường chính của thôn, xóm có 70 cái.

Phong trào thực hiện ”Ngày Chủ nhật xanh” do UBND tỉnh phát động đã đi vào nếp sinh hoạt hàng tuần của người dân, từ khu vực nông thôn đến khu vực đô thị; từ trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang đến các trường học. Huy động người dân thực hiện việc trồng cây xanh, trồng các tuyến đường hoa; phát quang, dọn dẹp vệ sinh, thu gom rác thải tại các đường làng, ngõ xóm, các điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn, thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh; lắp đặt đèn điện ở các tuyến đường nông thôn; phát động trong nhân dân thực hiện chương trình sáng chủ nhật “60 phút sạch nhà, đẹp ngõ”; bạn hãy hành động để A Lưới luôn “xanh - sạch - sáng” theo lời kêu gọi của Chủ tịch UBND huyện.

Đến nay, huyện A Lưới có 04 xã đạt tiêu chí NTM, trong đó: Xã Hương Phong đạt chuẩn năm 2015; xã Sơn Thủy đạt chuẩn năm 2016, xã Phú Vinh đạt chuẩn năm 2017, xã A Ngo đạt chuẩn năm 2018. Số tiêu chí đạt bình quân/xã: Năm 2011: Tổng số tiêu chí đạt: 127 tiêu chí, bình quân đạt 7,93 tiêu chí/xã, đến năm 2015 đạt 233 tiêu chí, bình quân đạt 11,65 tiêu chí/xã, đến nay (30/7/2019) đạt 271 tiêu chí, bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã. Kết quả năm 2019 so năm 2011: Tổng số tiêu chí tăng 144 tiêu chí, bình quân tăng 5,67 tiêu chí/xã.

Thời gian tới, huyện A Lưới tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ưu tiên phát triển công trình giao thông, trường học, thiết chế văn hóa và các công trình bảo vệ môi trường. Tạo nguồn lực để tái đầu tư phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Cùng với đó tăng cường công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, đặc biệt là quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, du lịch, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Tập trung phát triển nghề Zèng truyền thống gắn với du lịch sinh thái, du lịch lịch sử. Chú trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy, phát triển văn hóa, đặc biệt là những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, nâng cao chất lượng thực hiện quy ước xây dựng NTM.

Bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống Nhân dân. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Đồng thời, xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất và năng lực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 

Mục tiêu của huyện đến năm 2020, nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Phấn đấu 02 xã đạt chuẩn xã NTM nâng cao (xã Hương Phong và xã Sơn Thủy). Có 20 thôn thực hiện tốt thôn Nông thôn mới kiểu mẫu, có 90 vườn mẫu trên địa bàn huyện thực hiện có hiệu quả, có 2/4 sản phẩm OCOP đạt 03 sao trở lên; phát triển cây, con đã được xác định.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.943.548
Truy cập hiện tại 1.835