Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Ngày Sức khỏe thế giới 7/4/2020: Tôn vinh lực lượng y tế tuyến đầu phòng dịch COVID-19
Số lượt xem 4640Ngày cập nhật 08/04/2020

Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng. Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 năm nay là một ngày hết sức đặc biệt. Cả thế giới đang gồng mình chống đại dịch COVID-19, dịch bệnh bùng phát khoảng 3 tháng trước, không chỉ đe dọa sức khỏe mà cho tới nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 74.400 người. Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng, càng khiến cộng đồng quốc tế nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe đối với con người. 

 

Năm 2020, chủ đề của ngày 7/4 là "Universal Healthcare" (Chăm sóc sức khỏe toàn dân), triển khai chiến lược xây dựng khung hành động để hệ thống chăm sóc sức khỏe tiếp cận tới tất cả các khu vực trên thế giới là trọng tâm chính của WHO. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 đang là “cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có tiền lệ” với tốc độ lây lan không thể kiểm soát. Hơn 1.347.330 người nhiễm tại 209 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến trưa 7/4, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống y tế toàn thế giới, làm đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống thường nhật.

Tình trạng các ca nhiễm và tử vong tăng mạnh, gây quá tải ở các quốc gia được đánh giá là có hệ thống y tế hiện đại như Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy… đang khiến người ta lo ngại về “kịch bản xấu”, khi virus SARS-CoV-2 không bị ngăn chặn, lan nhanh tới những khu ổ chuột ở Ấn Độ hay Brazil, những làng quê nghèo châu Phi nơi hệ thống y tế còn thiếu thốn lạc hậu, hay những trại của người di cư vốn đông chật và thiếu vệ sinh.

Phần lớn những ca tử vong do COVID-19 đều ở độ tuổi trên 60, có những bệnh lý nền, như tiểu đường, tim mạch và huyết áp… Tuy nhiên, cũng có trường hợp ở những độ tuổi khác, không có bệnh lý nền và có cả trẻ nhỏ. Điều đó cho thấy dịch bệnh không loại trừ ai, từ người cao tuổi tới trẻ nhỏ, từ người dân tới các vị lãnh đạo, mà điển hình là Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải nhập viện điều trị COVID-19.

Trước dịch bệnh, vũ khí duy nhất mà mỗi người có thể sử dụng để ứng phó hiệu quả không phải tiền bạc hay địa vị mà là một nền tảng sức khỏe tốt. Để có được điều này, mỗi người cần nâng cao nhận thức về những lối sống lành mạnh và biện pháp để bảo vệ sức khỏe. Đây cũng là lúc vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân trở thành trọng tâm hành động tại mỗi quốc gia và trên toàn cầu.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố Daegu, Hàn Quốc ngày 24/3/2020. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Năm 2020 còn được WHO công nhận là Năm quốc tế các y tá, điều dưỡng và hộ sinh, những người như Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, là lực lượng ‘xương sống’ của mọi hệ thống y tế trên thế giới. Năm nay WHO dành ngày 7/4 để tôn vinh công việc của lực lượng này, cũng như đề cao vai trò của họ trong việc đảm bảo một thế giới khỏe mạnh.

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các quốc gia, đội ngũ y tá và điều dưỡng chính là những người sát cánh cùng các bác sĩ ở tuyến đầu phòng chống dịch, với những nhiệm vụ hết sức quan trọng như chăm sóc và điều trị, tham gia đối thoại cộng đồng để hiểu hơn về những lo lắng và thắc mắc của người bệnh, và ở một khía cạnh khác, họ cũng tham gia thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu lâm sàng.

Nhân viên y tế làm việc tại khu vực điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện

Erasme ở Brussels, Bỉ, ngày 27/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Có thể nói một cách đơn giản rằng, nếu không có đội ngũ này, thế giới sẽ khó có thể phản ứng một cách toàn diện với dịch bệnh. Mở rộng ra, đây là một lực lượng quan trọng giúp các quốc gia đạt các chỉ tiêu liên quan đến tỷ lệ người dân tiếp cận chăm sóc y tế, các mục tiêu sức khỏe sinh sản và trẻ em, mục tiêu kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Theo WHO, thế giới cần thêm 9 triệu y tá, điều dưỡng và nữ hộ sinh mới có thể đạt mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu vào năm 2030...

Nhân Ngày Sức khỏe thế giới 2020 hết sức đặc biệt này, TTK LHQ đã chia sẻ cảm nghĩ của rất nhiều người trên thế giới đối với lực lượng nhân viên y tế, đội ngũ y tá, điều dưỡng và hộ sinh trên tuyến đầu chống dịch COVID-19: “Các bạn khiến chúng tôi tự hào, truyền cảm hứng cho chúng tôi. Chúng tôi mang ơn các bạn. Cám ơn vì những điều khác biệt mà các bạn đang tạo ra, mỗi ngày và ở mọi nơi trên thế giới”.

Tin TTXVN
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Ngày Sức khỏe thế giới 7/4/2020: Tôn vinh lực lượng y tế tuyến đầu phòng dịch COVID-19
Số lượt xem 4641Ngày cập nhật 08/04/2020

Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng. Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 năm nay là một ngày hết sức đặc biệt. Cả thế giới đang gồng mình chống đại dịch COVID-19, dịch bệnh bùng phát khoảng 3 tháng trước, không chỉ đe dọa sức khỏe mà cho tới nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 74.400 người. Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng, càng khiến cộng đồng quốc tế nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe đối với con người. 

 

Năm 2020, chủ đề của ngày 7/4 là "Universal Healthcare" (Chăm sóc sức khỏe toàn dân), triển khai chiến lược xây dựng khung hành động để hệ thống chăm sóc sức khỏe tiếp cận tới tất cả các khu vực trên thế giới là trọng tâm chính của WHO. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 đang là “cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có tiền lệ” với tốc độ lây lan không thể kiểm soát. Hơn 1.347.330 người nhiễm tại 209 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến trưa 7/4, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống y tế toàn thế giới, làm đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống thường nhật.

Tình trạng các ca nhiễm và tử vong tăng mạnh, gây quá tải ở các quốc gia được đánh giá là có hệ thống y tế hiện đại như Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy… đang khiến người ta lo ngại về “kịch bản xấu”, khi virus SARS-CoV-2 không bị ngăn chặn, lan nhanh tới những khu ổ chuột ở Ấn Độ hay Brazil, những làng quê nghèo châu Phi nơi hệ thống y tế còn thiếu thốn lạc hậu, hay những trại của người di cư vốn đông chật và thiếu vệ sinh.

Phần lớn những ca tử vong do COVID-19 đều ở độ tuổi trên 60, có những bệnh lý nền, như tiểu đường, tim mạch và huyết áp… Tuy nhiên, cũng có trường hợp ở những độ tuổi khác, không có bệnh lý nền và có cả trẻ nhỏ. Điều đó cho thấy dịch bệnh không loại trừ ai, từ người cao tuổi tới trẻ nhỏ, từ người dân tới các vị lãnh đạo, mà điển hình là Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải nhập viện điều trị COVID-19.

Trước dịch bệnh, vũ khí duy nhất mà mỗi người có thể sử dụng để ứng phó hiệu quả không phải tiền bạc hay địa vị mà là một nền tảng sức khỏe tốt. Để có được điều này, mỗi người cần nâng cao nhận thức về những lối sống lành mạnh và biện pháp để bảo vệ sức khỏe. Đây cũng là lúc vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân trở thành trọng tâm hành động tại mỗi quốc gia và trên toàn cầu.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố Daegu, Hàn Quốc ngày 24/3/2020. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Năm 2020 còn được WHO công nhận là Năm quốc tế các y tá, điều dưỡng và hộ sinh, những người như Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, là lực lượng ‘xương sống’ của mọi hệ thống y tế trên thế giới. Năm nay WHO dành ngày 7/4 để tôn vinh công việc của lực lượng này, cũng như đề cao vai trò của họ trong việc đảm bảo một thế giới khỏe mạnh.

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các quốc gia, đội ngũ y tá và điều dưỡng chính là những người sát cánh cùng các bác sĩ ở tuyến đầu phòng chống dịch, với những nhiệm vụ hết sức quan trọng như chăm sóc và điều trị, tham gia đối thoại cộng đồng để hiểu hơn về những lo lắng và thắc mắc của người bệnh, và ở một khía cạnh khác, họ cũng tham gia thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu lâm sàng.

Nhân viên y tế làm việc tại khu vực điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện

Erasme ở Brussels, Bỉ, ngày 27/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Có thể nói một cách đơn giản rằng, nếu không có đội ngũ này, thế giới sẽ khó có thể phản ứng một cách toàn diện với dịch bệnh. Mở rộng ra, đây là một lực lượng quan trọng giúp các quốc gia đạt các chỉ tiêu liên quan đến tỷ lệ người dân tiếp cận chăm sóc y tế, các mục tiêu sức khỏe sinh sản và trẻ em, mục tiêu kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Theo WHO, thế giới cần thêm 9 triệu y tá, điều dưỡng và nữ hộ sinh mới có thể đạt mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu vào năm 2030...

Nhân Ngày Sức khỏe thế giới 2020 hết sức đặc biệt này, TTK LHQ đã chia sẻ cảm nghĩ của rất nhiều người trên thế giới đối với lực lượng nhân viên y tế, đội ngũ y tá, điều dưỡng và hộ sinh trên tuyến đầu chống dịch COVID-19: “Các bạn khiến chúng tôi tự hào, truyền cảm hứng cho chúng tôi. Chúng tôi mang ơn các bạn. Cám ơn vì những điều khác biệt mà các bạn đang tạo ra, mỗi ngày và ở mọi nơi trên thế giới”.

Tin TTXVN
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Ngày Sức khỏe thế giới 7/4/2020: Tôn vinh lực lượng y tế tuyến đầu phòng dịch COVID-19
Số lượt xem 4642Ngày cập nhật 08/04/2020

Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng. Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 năm nay là một ngày hết sức đặc biệt. Cả thế giới đang gồng mình chống đại dịch COVID-19, dịch bệnh bùng phát khoảng 3 tháng trước, không chỉ đe dọa sức khỏe mà cho tới nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 74.400 người. Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng, càng khiến cộng đồng quốc tế nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe đối với con người. 

 

Năm 2020, chủ đề của ngày 7/4 là "Universal Healthcare" (Chăm sóc sức khỏe toàn dân), triển khai chiến lược xây dựng khung hành động để hệ thống chăm sóc sức khỏe tiếp cận tới tất cả các khu vực trên thế giới là trọng tâm chính của WHO. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 đang là “cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có tiền lệ” với tốc độ lây lan không thể kiểm soát. Hơn 1.347.330 người nhiễm tại 209 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến trưa 7/4, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống y tế toàn thế giới, làm đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống thường nhật.

Tình trạng các ca nhiễm và tử vong tăng mạnh, gây quá tải ở các quốc gia được đánh giá là có hệ thống y tế hiện đại như Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy… đang khiến người ta lo ngại về “kịch bản xấu”, khi virus SARS-CoV-2 không bị ngăn chặn, lan nhanh tới những khu ổ chuột ở Ấn Độ hay Brazil, những làng quê nghèo châu Phi nơi hệ thống y tế còn thiếu thốn lạc hậu, hay những trại của người di cư vốn đông chật và thiếu vệ sinh.

Phần lớn những ca tử vong do COVID-19 đều ở độ tuổi trên 60, có những bệnh lý nền, như tiểu đường, tim mạch và huyết áp… Tuy nhiên, cũng có trường hợp ở những độ tuổi khác, không có bệnh lý nền và có cả trẻ nhỏ. Điều đó cho thấy dịch bệnh không loại trừ ai, từ người cao tuổi tới trẻ nhỏ, từ người dân tới các vị lãnh đạo, mà điển hình là Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải nhập viện điều trị COVID-19.

Trước dịch bệnh, vũ khí duy nhất mà mỗi người có thể sử dụng để ứng phó hiệu quả không phải tiền bạc hay địa vị mà là một nền tảng sức khỏe tốt. Để có được điều này, mỗi người cần nâng cao nhận thức về những lối sống lành mạnh và biện pháp để bảo vệ sức khỏe. Đây cũng là lúc vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân trở thành trọng tâm hành động tại mỗi quốc gia và trên toàn cầu.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố Daegu, Hàn Quốc ngày 24/3/2020. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Năm 2020 còn được WHO công nhận là Năm quốc tế các y tá, điều dưỡng và hộ sinh, những người như Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, là lực lượng ‘xương sống’ của mọi hệ thống y tế trên thế giới. Năm nay WHO dành ngày 7/4 để tôn vinh công việc của lực lượng này, cũng như đề cao vai trò của họ trong việc đảm bảo một thế giới khỏe mạnh.

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các quốc gia, đội ngũ y tá và điều dưỡng chính là những người sát cánh cùng các bác sĩ ở tuyến đầu phòng chống dịch, với những nhiệm vụ hết sức quan trọng như chăm sóc và điều trị, tham gia đối thoại cộng đồng để hiểu hơn về những lo lắng và thắc mắc của người bệnh, và ở một khía cạnh khác, họ cũng tham gia thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu lâm sàng.

Nhân viên y tế làm việc tại khu vực điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện

Erasme ở Brussels, Bỉ, ngày 27/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Có thể nói một cách đơn giản rằng, nếu không có đội ngũ này, thế giới sẽ khó có thể phản ứng một cách toàn diện với dịch bệnh. Mở rộng ra, đây là một lực lượng quan trọng giúp các quốc gia đạt các chỉ tiêu liên quan đến tỷ lệ người dân tiếp cận chăm sóc y tế, các mục tiêu sức khỏe sinh sản và trẻ em, mục tiêu kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Theo WHO, thế giới cần thêm 9 triệu y tá, điều dưỡng và nữ hộ sinh mới có thể đạt mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu vào năm 2030...

Nhân Ngày Sức khỏe thế giới 2020 hết sức đặc biệt này, TTK LHQ đã chia sẻ cảm nghĩ của rất nhiều người trên thế giới đối với lực lượng nhân viên y tế, đội ngũ y tá, điều dưỡng và hộ sinh trên tuyến đầu chống dịch COVID-19: “Các bạn khiến chúng tôi tự hào, truyền cảm hứng cho chúng tôi. Chúng tôi mang ơn các bạn. Cám ơn vì những điều khác biệt mà các bạn đang tạo ra, mỗi ngày và ở mọi nơi trên thế giới”.

Tin TTXVN
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Ngày Sức khỏe thế giới 7/4/2020: Tôn vinh lực lượng y tế tuyến đầu phòng dịch COVID-19
Số lượt xem 4643Ngày cập nhật 08/04/2020

Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng. Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 năm nay là một ngày hết sức đặc biệt. Cả thế giới đang gồng mình chống đại dịch COVID-19, dịch bệnh bùng phát khoảng 3 tháng trước, không chỉ đe dọa sức khỏe mà cho tới nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 74.400 người. Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng, càng khiến cộng đồng quốc tế nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe đối với con người. 

 

Năm 2020, chủ đề của ngày 7/4 là "Universal Healthcare" (Chăm sóc sức khỏe toàn dân), triển khai chiến lược xây dựng khung hành động để hệ thống chăm sóc sức khỏe tiếp cận tới tất cả các khu vực trên thế giới là trọng tâm chính của WHO. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 đang là “cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có tiền lệ” với tốc độ lây lan không thể kiểm soát. Hơn 1.347.330 người nhiễm tại 209 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến trưa 7/4, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống y tế toàn thế giới, làm đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống thường nhật.

Tình trạng các ca nhiễm và tử vong tăng mạnh, gây quá tải ở các quốc gia được đánh giá là có hệ thống y tế hiện đại như Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy… đang khiến người ta lo ngại về “kịch bản xấu”, khi virus SARS-CoV-2 không bị ngăn chặn, lan nhanh tới những khu ổ chuột ở Ấn Độ hay Brazil, những làng quê nghèo châu Phi nơi hệ thống y tế còn thiếu thốn lạc hậu, hay những trại của người di cư vốn đông chật và thiếu vệ sinh.

Phần lớn những ca tử vong do COVID-19 đều ở độ tuổi trên 60, có những bệnh lý nền, như tiểu đường, tim mạch và huyết áp… Tuy nhiên, cũng có trường hợp ở những độ tuổi khác, không có bệnh lý nền và có cả trẻ nhỏ. Điều đó cho thấy dịch bệnh không loại trừ ai, từ người cao tuổi tới trẻ nhỏ, từ người dân tới các vị lãnh đạo, mà điển hình là Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải nhập viện điều trị COVID-19.

Trước dịch bệnh, vũ khí duy nhất mà mỗi người có thể sử dụng để ứng phó hiệu quả không phải tiền bạc hay địa vị mà là một nền tảng sức khỏe tốt. Để có được điều này, mỗi người cần nâng cao nhận thức về những lối sống lành mạnh và biện pháp để bảo vệ sức khỏe. Đây cũng là lúc vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân trở thành trọng tâm hành động tại mỗi quốc gia và trên toàn cầu.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố Daegu, Hàn Quốc ngày 24/3/2020. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Năm 2020 còn được WHO công nhận là Năm quốc tế các y tá, điều dưỡng và hộ sinh, những người như Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, là lực lượng ‘xương sống’ của mọi hệ thống y tế trên thế giới. Năm nay WHO dành ngày 7/4 để tôn vinh công việc của lực lượng này, cũng như đề cao vai trò của họ trong việc đảm bảo một thế giới khỏe mạnh.

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các quốc gia, đội ngũ y tá và điều dưỡng chính là những người sát cánh cùng các bác sĩ ở tuyến đầu phòng chống dịch, với những nhiệm vụ hết sức quan trọng như chăm sóc và điều trị, tham gia đối thoại cộng đồng để hiểu hơn về những lo lắng và thắc mắc của người bệnh, và ở một khía cạnh khác, họ cũng tham gia thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu lâm sàng.

Nhân viên y tế làm việc tại khu vực điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện

Erasme ở Brussels, Bỉ, ngày 27/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Có thể nói một cách đơn giản rằng, nếu không có đội ngũ này, thế giới sẽ khó có thể phản ứng một cách toàn diện với dịch bệnh. Mở rộng ra, đây là một lực lượng quan trọng giúp các quốc gia đạt các chỉ tiêu liên quan đến tỷ lệ người dân tiếp cận chăm sóc y tế, các mục tiêu sức khỏe sinh sản và trẻ em, mục tiêu kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Theo WHO, thế giới cần thêm 9 triệu y tá, điều dưỡng và nữ hộ sinh mới có thể đạt mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu vào năm 2030...

Nhân Ngày Sức khỏe thế giới 2020 hết sức đặc biệt này, TTK LHQ đã chia sẻ cảm nghĩ của rất nhiều người trên thế giới đối với lực lượng nhân viên y tế, đội ngũ y tá, điều dưỡng và hộ sinh trên tuyến đầu chống dịch COVID-19: “Các bạn khiến chúng tôi tự hào, truyền cảm hứng cho chúng tôi. Chúng tôi mang ơn các bạn. Cám ơn vì những điều khác biệt mà các bạn đang tạo ra, mỗi ngày và ở mọi nơi trên thế giới”.

Tin TTXVN
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Ngày Sức khỏe thế giới 7/4/2020: Tôn vinh lực lượng y tế tuyến đầu phòng dịch COVID-19
Số lượt xem 4644Ngày cập nhật 08/04/2020

Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng. Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 năm nay là một ngày hết sức đặc biệt. Cả thế giới đang gồng mình chống đại dịch COVID-19, dịch bệnh bùng phát khoảng 3 tháng trước, không chỉ đe dọa sức khỏe mà cho tới nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 74.400 người. Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng, càng khiến cộng đồng quốc tế nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe đối với con người. 

 

Năm 2020, chủ đề của ngày 7/4 là "Universal Healthcare" (Chăm sóc sức khỏe toàn dân), triển khai chiến lược xây dựng khung hành động để hệ thống chăm sóc sức khỏe tiếp cận tới tất cả các khu vực trên thế giới là trọng tâm chính của WHO. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 đang là “cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có tiền lệ” với tốc độ lây lan không thể kiểm soát. Hơn 1.347.330 người nhiễm tại 209 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến trưa 7/4, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống y tế toàn thế giới, làm đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống thường nhật.

Tình trạng các ca nhiễm và tử vong tăng mạnh, gây quá tải ở các quốc gia được đánh giá là có hệ thống y tế hiện đại như Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy… đang khiến người ta lo ngại về “kịch bản xấu”, khi virus SARS-CoV-2 không bị ngăn chặn, lan nhanh tới những khu ổ chuột ở Ấn Độ hay Brazil, những làng quê nghèo châu Phi nơi hệ thống y tế còn thiếu thốn lạc hậu, hay những trại của người di cư vốn đông chật và thiếu vệ sinh.

Phần lớn những ca tử vong do COVID-19 đều ở độ tuổi trên 60, có những bệnh lý nền, như tiểu đường, tim mạch và huyết áp… Tuy nhiên, cũng có trường hợp ở những độ tuổi khác, không có bệnh lý nền và có cả trẻ nhỏ. Điều đó cho thấy dịch bệnh không loại trừ ai, từ người cao tuổi tới trẻ nhỏ, từ người dân tới các vị lãnh đạo, mà điển hình là Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải nhập viện điều trị COVID-19.

Trước dịch bệnh, vũ khí duy nhất mà mỗi người có thể sử dụng để ứng phó hiệu quả không phải tiền bạc hay địa vị mà là một nền tảng sức khỏe tốt. Để có được điều này, mỗi người cần nâng cao nhận thức về những lối sống lành mạnh và biện pháp để bảo vệ sức khỏe. Đây cũng là lúc vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân trở thành trọng tâm hành động tại mỗi quốc gia và trên toàn cầu.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố Daegu, Hàn Quốc ngày 24/3/2020. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Năm 2020 còn được WHO công nhận là Năm quốc tế các y tá, điều dưỡng và hộ sinh, những người như Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, là lực lượng ‘xương sống’ của mọi hệ thống y tế trên thế giới. Năm nay WHO dành ngày 7/4 để tôn vinh công việc của lực lượng này, cũng như đề cao vai trò của họ trong việc đảm bảo một thế giới khỏe mạnh.

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các quốc gia, đội ngũ y tá và điều dưỡng chính là những người sát cánh cùng các bác sĩ ở tuyến đầu phòng chống dịch, với những nhiệm vụ hết sức quan trọng như chăm sóc và điều trị, tham gia đối thoại cộng đồng để hiểu hơn về những lo lắng và thắc mắc của người bệnh, và ở một khía cạnh khác, họ cũng tham gia thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu lâm sàng.

Nhân viên y tế làm việc tại khu vực điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện

Erasme ở Brussels, Bỉ, ngày 27/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Có thể nói một cách đơn giản rằng, nếu không có đội ngũ này, thế giới sẽ khó có thể phản ứng một cách toàn diện với dịch bệnh. Mở rộng ra, đây là một lực lượng quan trọng giúp các quốc gia đạt các chỉ tiêu liên quan đến tỷ lệ người dân tiếp cận chăm sóc y tế, các mục tiêu sức khỏe sinh sản và trẻ em, mục tiêu kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Theo WHO, thế giới cần thêm 9 triệu y tá, điều dưỡng và nữ hộ sinh mới có thể đạt mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu vào năm 2030...

Nhân Ngày Sức khỏe thế giới 2020 hết sức đặc biệt này, TTK LHQ đã chia sẻ cảm nghĩ của rất nhiều người trên thế giới đối với lực lượng nhân viên y tế, đội ngũ y tá, điều dưỡng và hộ sinh trên tuyến đầu chống dịch COVID-19: “Các bạn khiến chúng tôi tự hào, truyền cảm hứng cho chúng tôi. Chúng tôi mang ơn các bạn. Cám ơn vì những điều khác biệt mà các bạn đang tạo ra, mỗi ngày và ở mọi nơi trên thế giới”.

Tin TTXVN
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Ngày Sức khỏe thế giới 7/4/2020: Tôn vinh lực lượng y tế tuyến đầu phòng dịch COVID-19
Số lượt xem 4645Ngày cập nhật 08/04/2020

Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng. Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 năm nay là một ngày hết sức đặc biệt. Cả thế giới đang gồng mình chống đại dịch COVID-19, dịch bệnh bùng phát khoảng 3 tháng trước, không chỉ đe dọa sức khỏe mà cho tới nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 74.400 người. Tròn 70 năm kể từ ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức kỷ niệm Ngày Sức khỏe thế giới vào ngày 7/4 hằng năm (từ năm 1950), thế giới đang đối mặt với một thách thức y tế nghiêm trọng, càng khiến cộng đồng quốc tế nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe đối với con người. 

 

Năm 2020, chủ đề của ngày 7/4 là "Universal Healthcare" (Chăm sóc sức khỏe toàn dân), triển khai chiến lược xây dựng khung hành động để hệ thống chăm sóc sức khỏe tiếp cận tới tất cả các khu vực trên thế giới là trọng tâm chính của WHO. Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-CoV-2 đang là “cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có tiền lệ” với tốc độ lây lan không thể kiểm soát. Hơn 1.347.330 người nhiễm tại 209 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến trưa 7/4, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống y tế toàn thế giới, làm đình trệ mọi hoạt động của cuộc sống thường nhật.

Tình trạng các ca nhiễm và tử vong tăng mạnh, gây quá tải ở các quốc gia được đánh giá là có hệ thống y tế hiện đại như Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy… đang khiến người ta lo ngại về “kịch bản xấu”, khi virus SARS-CoV-2 không bị ngăn chặn, lan nhanh tới những khu ổ chuột ở Ấn Độ hay Brazil, những làng quê nghèo châu Phi nơi hệ thống y tế còn thiếu thốn lạc hậu, hay những trại của người di cư vốn đông chật và thiếu vệ sinh.

Phần lớn những ca tử vong do COVID-19 đều ở độ tuổi trên 60, có những bệnh lý nền, như tiểu đường, tim mạch và huyết áp… Tuy nhiên, cũng có trường hợp ở những độ tuổi khác, không có bệnh lý nền và có cả trẻ nhỏ. Điều đó cho thấy dịch bệnh không loại trừ ai, từ người cao tuổi tới trẻ nhỏ, từ người dân tới các vị lãnh đạo, mà điển hình là Thủ tướng Anh Boris Johnson vừa phải nhập viện điều trị COVID-19.

Trước dịch bệnh, vũ khí duy nhất mà mỗi người có thể sử dụng để ứng phó hiệu quả không phải tiền bạc hay địa vị mà là một nền tảng sức khỏe tốt. Để có được điều này, mỗi người cần nâng cao nhận thức về những lối sống lành mạnh và biện pháp để bảo vệ sức khỏe. Đây cũng là lúc vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân trở thành trọng tâm hành động tại mỗi quốc gia và trên toàn cầu.

Nhân viên y tế tại một bệnh viện ở thành phố Daegu, Hàn Quốc ngày 24/3/2020. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Năm 2020 còn được WHO công nhận là Năm quốc tế các y tá, điều dưỡng và hộ sinh, những người như Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định, là lực lượng ‘xương sống’ của mọi hệ thống y tế trên thế giới. Năm nay WHO dành ngày 7/4 để tôn vinh công việc của lực lượng này, cũng như đề cao vai trò của họ trong việc đảm bảo một thế giới khỏe mạnh.

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các quốc gia, đội ngũ y tá và điều dưỡng chính là những người sát cánh cùng các bác sĩ ở tuyến đầu phòng chống dịch, với những nhiệm vụ hết sức quan trọng như chăm sóc và điều trị, tham gia đối thoại cộng đồng để hiểu hơn về những lo lắng và thắc mắc của người bệnh, và ở một khía cạnh khác, họ cũng tham gia thu thập dữ liệu cho các nghiên cứu lâm sàng.

Nhân viên y tế làm việc tại khu vực điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện

Erasme ở Brussels, Bỉ, ngày 27/3/2020. Ảnh: AFP/TTXVN

Có thể nói một cách đơn giản rằng, nếu không có đội ngũ này, thế giới sẽ khó có thể phản ứng một cách toàn diện với dịch bệnh. Mở rộng ra, đây là một lực lượng quan trọng giúp các quốc gia đạt các chỉ tiêu liên quan đến tỷ lệ người dân tiếp cận chăm sóc y tế, các mục tiêu sức khỏe sinh sản và trẻ em, mục tiêu kiểm soát các dịch bệnh truyền nhiễm, không truyền nhiễm, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân. Theo WHO, thế giới cần thêm 9 triệu y tá, điều dưỡng và nữ hộ sinh mới có thể đạt mục tiêu bao phủ y tế toàn cầu vào năm 2030...

Nhân Ngày Sức khỏe thế giới 2020 hết sức đặc biệt này, TTK LHQ đã chia sẻ cảm nghĩ của rất nhiều người trên thế giới đối với lực lượng nhân viên y tế, đội ngũ y tá, điều dưỡng và hộ sinh trên tuyến đầu chống dịch COVID-19: “Các bạn khiến chúng tôi tự hào, truyền cảm hứng cho chúng tôi. Chúng tôi mang ơn các bạn. Cám ơn vì những điều khác biệt mà các bạn đang tạo ra, mỗi ngày và ở mọi nơi trên thế giới”.

Tin TTXVN
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.886.594
Truy cập hiện tại 3.578