Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Luật Thư viện và Văn hóa đọc ở huyện A Lưới
Số lượt xem 4451Ngày cập nhật 21/04/2020

Nhằm phát triển văn hóa đọc của mọi người dân, ngày Sách và Văn hóa đọc chính thức được công nhận tại Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Trang TTĐT Huyện ủy trích dẫn một số điều liên quan Ngày sách và Văn hóa đọc; một số thông tin về thư viên và văn hóa đọc tại huyện A Lưới trong thời gian vừa qua.

 

(Ảnh trưng bày và giới thiệu sách tại thư viên trường học huyện A Lưới)

Cụ thể, Khoản 1 Điều 30 của Luật Thư viện quy định Ngày 21/4 hàng năm được lấy là Ngày Sách và Văn hóa đọc. Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 284/QĐ-TTg, ngày 24/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam, trong đó mới chỉ công nhận ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam. 

Cũng theo Điều 30, Văn hóa đọc sẽ được phát triển thông qua các hoạt động sau đây:

a. Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước;

b. Hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông;

c. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện;

d. Đẩy mạnh liên thông giữa thư viện công cộng với thư viện khác trên địa bàn; truy cập và khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện từ; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Điều 31. Phát triển thư viện số

1. Xây dựng tài nguyên thông tin số trên cơ sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu của thư viện.

2. Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện.

3. Sử dụng phần mềm tiên tiến trong quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thông minh; bảo đảm tính mở, liên thông trong tra cứu, khai thác và chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống lưu trữ dữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện.

4. Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số và các dạng khác.

Luật Thư viện nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là phát triển văn hóa đọc và góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng con người Việt Nam toàn diện...

(Học sinh đọc sách tại thư viện trường tiểu học ở huyện A Lưới)

Ở huyện A Lưới, trong thời gian vừa qua hệ thống thư viện công cộng có thư viện huyện, các xã có thư viện, tủ sách pháp luật và phòng đọc ở điểm Bưu điện văn hoá các xã; để bổ sung sách mới phục vụ bạn đọc, ngoại trừ thư viện huyện hàng năm chỉ được cấp rất ít kinh phí để mua sách mới và tổ chức hoạt động; mà các xã chủ yếu sách do nhà nước tại trợ theo dự án của Trung ương cấp cho các xã miền núi, vùng sâu vùng xa.

Thư viện thuộc các trường trên đại bàn huyện do ngành Giáo dục quản lý chịu trách nhiệm cung cấp sách cho thư viện nhà trường. Toàn bộ sách cung cấp là sách giáo khoa và có thêm một số sách tài trợ của các dự án, sách đặt hàng của Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc và một vài tổ chức xã hội khác tài trợ như: Chương trình 01 triệu bản sách của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách của các tổ chức hoặc do một các cá nhân tặng biếu. Theo quy định hiện nay, một số huyện đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp tiền để nhà trường tự mua sách giáo khoa và bán cho học sinh.

Để thực hiện có hiệu quả Luật Thư viện và văn hóa đọc trong đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được lan rộng; cần được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; đặc biệt, rất cần những việc làm thiện nguyện, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân, các chương trình dự án để châm lên ngọn lửa văn hóa đọc, góp phần thắp sáng tâm hồn người dân và thế hệ trẻ chăm đọc sách trong tương lai.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Luật Thư viện và Văn hóa đọc ở huyện A Lưới
Số lượt xem 4452Ngày cập nhật 21/04/2020

Nhằm phát triển văn hóa đọc của mọi người dân, ngày Sách và Văn hóa đọc chính thức được công nhận tại Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Trang TTĐT Huyện ủy trích dẫn một số điều liên quan Ngày sách và Văn hóa đọc; một số thông tin về thư viên và văn hóa đọc tại huyện A Lưới trong thời gian vừa qua.

 

(Ảnh trưng bày và giới thiệu sách tại thư viên trường học huyện A Lưới)

Cụ thể, Khoản 1 Điều 30 của Luật Thư viện quy định Ngày 21/4 hàng năm được lấy là Ngày Sách và Văn hóa đọc. Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 284/QĐ-TTg, ngày 24/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam, trong đó mới chỉ công nhận ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam. 

Cũng theo Điều 30, Văn hóa đọc sẽ được phát triển thông qua các hoạt động sau đây:

a. Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước;

b. Hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông;

c. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện;

d. Đẩy mạnh liên thông giữa thư viện công cộng với thư viện khác trên địa bàn; truy cập và khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện từ; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Điều 31. Phát triển thư viện số

1. Xây dựng tài nguyên thông tin số trên cơ sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu của thư viện.

2. Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện.

3. Sử dụng phần mềm tiên tiến trong quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thông minh; bảo đảm tính mở, liên thông trong tra cứu, khai thác và chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống lưu trữ dữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện.

4. Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số và các dạng khác.

Luật Thư viện nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là phát triển văn hóa đọc và góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng con người Việt Nam toàn diện...

(Học sinh đọc sách tại thư viện trường tiểu học ở huyện A Lưới)

Ở huyện A Lưới, trong thời gian vừa qua hệ thống thư viện công cộng có thư viện huyện, các xã có thư viện, tủ sách pháp luật và phòng đọc ở điểm Bưu điện văn hoá các xã; để bổ sung sách mới phục vụ bạn đọc, ngoại trừ thư viện huyện hàng năm chỉ được cấp rất ít kinh phí để mua sách mới và tổ chức hoạt động; mà các xã chủ yếu sách do nhà nước tại trợ theo dự án của Trung ương cấp cho các xã miền núi, vùng sâu vùng xa.

Thư viện thuộc các trường trên đại bàn huyện do ngành Giáo dục quản lý chịu trách nhiệm cung cấp sách cho thư viện nhà trường. Toàn bộ sách cung cấp là sách giáo khoa và có thêm một số sách tài trợ của các dự án, sách đặt hàng của Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc và một vài tổ chức xã hội khác tài trợ như: Chương trình 01 triệu bản sách của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách của các tổ chức hoặc do một các cá nhân tặng biếu. Theo quy định hiện nay, một số huyện đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp tiền để nhà trường tự mua sách giáo khoa và bán cho học sinh.

Để thực hiện có hiệu quả Luật Thư viện và văn hóa đọc trong đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được lan rộng; cần được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; đặc biệt, rất cần những việc làm thiện nguyện, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân, các chương trình dự án để châm lên ngọn lửa văn hóa đọc, góp phần thắp sáng tâm hồn người dân và thế hệ trẻ chăm đọc sách trong tương lai.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Luật Thư viện và Văn hóa đọc ở huyện A Lưới
Số lượt xem 4453Ngày cập nhật 21/04/2020

Nhằm phát triển văn hóa đọc của mọi người dân, ngày Sách và Văn hóa đọc chính thức được công nhận tại Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Trang TTĐT Huyện ủy trích dẫn một số điều liên quan Ngày sách và Văn hóa đọc; một số thông tin về thư viên và văn hóa đọc tại huyện A Lưới trong thời gian vừa qua.

 

(Ảnh trưng bày và giới thiệu sách tại thư viên trường học huyện A Lưới)

Cụ thể, Khoản 1 Điều 30 của Luật Thư viện quy định Ngày 21/4 hàng năm được lấy là Ngày Sách và Văn hóa đọc. Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 284/QĐ-TTg, ngày 24/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam, trong đó mới chỉ công nhận ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam. 

Cũng theo Điều 30, Văn hóa đọc sẽ được phát triển thông qua các hoạt động sau đây:

a. Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước;

b. Hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông;

c. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện;

d. Đẩy mạnh liên thông giữa thư viện công cộng với thư viện khác trên địa bàn; truy cập và khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện từ; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Điều 31. Phát triển thư viện số

1. Xây dựng tài nguyên thông tin số trên cơ sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu của thư viện.

2. Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện.

3. Sử dụng phần mềm tiên tiến trong quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thông minh; bảo đảm tính mở, liên thông trong tra cứu, khai thác và chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống lưu trữ dữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện.

4. Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số và các dạng khác.

Luật Thư viện nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là phát triển văn hóa đọc và góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng con người Việt Nam toàn diện...

(Học sinh đọc sách tại thư viện trường tiểu học ở huyện A Lưới)

Ở huyện A Lưới, trong thời gian vừa qua hệ thống thư viện công cộng có thư viện huyện, các xã có thư viện, tủ sách pháp luật và phòng đọc ở điểm Bưu điện văn hoá các xã; để bổ sung sách mới phục vụ bạn đọc, ngoại trừ thư viện huyện hàng năm chỉ được cấp rất ít kinh phí để mua sách mới và tổ chức hoạt động; mà các xã chủ yếu sách do nhà nước tại trợ theo dự án của Trung ương cấp cho các xã miền núi, vùng sâu vùng xa.

Thư viện thuộc các trường trên đại bàn huyện do ngành Giáo dục quản lý chịu trách nhiệm cung cấp sách cho thư viện nhà trường. Toàn bộ sách cung cấp là sách giáo khoa và có thêm một số sách tài trợ của các dự án, sách đặt hàng của Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc và một vài tổ chức xã hội khác tài trợ như: Chương trình 01 triệu bản sách của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách của các tổ chức hoặc do một các cá nhân tặng biếu. Theo quy định hiện nay, một số huyện đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp tiền để nhà trường tự mua sách giáo khoa và bán cho học sinh.

Để thực hiện có hiệu quả Luật Thư viện và văn hóa đọc trong đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được lan rộng; cần được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; đặc biệt, rất cần những việc làm thiện nguyện, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân, các chương trình dự án để châm lên ngọn lửa văn hóa đọc, góp phần thắp sáng tâm hồn người dân và thế hệ trẻ chăm đọc sách trong tương lai.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Luật Thư viện và Văn hóa đọc ở huyện A Lưới
Số lượt xem 4454Ngày cập nhật 21/04/2020

Nhằm phát triển văn hóa đọc của mọi người dân, ngày Sách và Văn hóa đọc chính thức được công nhận tại Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Trang TTĐT Huyện ủy trích dẫn một số điều liên quan Ngày sách và Văn hóa đọc; một số thông tin về thư viên và văn hóa đọc tại huyện A Lưới trong thời gian vừa qua.

 

(Ảnh trưng bày và giới thiệu sách tại thư viên trường học huyện A Lưới)

Cụ thể, Khoản 1 Điều 30 của Luật Thư viện quy định Ngày 21/4 hàng năm được lấy là Ngày Sách và Văn hóa đọc. Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 284/QĐ-TTg, ngày 24/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam, trong đó mới chỉ công nhận ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam. 

Cũng theo Điều 30, Văn hóa đọc sẽ được phát triển thông qua các hoạt động sau đây:

a. Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước;

b. Hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông;

c. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện;

d. Đẩy mạnh liên thông giữa thư viện công cộng với thư viện khác trên địa bàn; truy cập và khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện từ; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Điều 31. Phát triển thư viện số

1. Xây dựng tài nguyên thông tin số trên cơ sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu của thư viện.

2. Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện.

3. Sử dụng phần mềm tiên tiến trong quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thông minh; bảo đảm tính mở, liên thông trong tra cứu, khai thác và chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống lưu trữ dữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện.

4. Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số và các dạng khác.

Luật Thư viện nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là phát triển văn hóa đọc và góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng con người Việt Nam toàn diện...

(Học sinh đọc sách tại thư viện trường tiểu học ở huyện A Lưới)

Ở huyện A Lưới, trong thời gian vừa qua hệ thống thư viện công cộng có thư viện huyện, các xã có thư viện, tủ sách pháp luật và phòng đọc ở điểm Bưu điện văn hoá các xã; để bổ sung sách mới phục vụ bạn đọc, ngoại trừ thư viện huyện hàng năm chỉ được cấp rất ít kinh phí để mua sách mới và tổ chức hoạt động; mà các xã chủ yếu sách do nhà nước tại trợ theo dự án của Trung ương cấp cho các xã miền núi, vùng sâu vùng xa.

Thư viện thuộc các trường trên đại bàn huyện do ngành Giáo dục quản lý chịu trách nhiệm cung cấp sách cho thư viện nhà trường. Toàn bộ sách cung cấp là sách giáo khoa và có thêm một số sách tài trợ của các dự án, sách đặt hàng của Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc và một vài tổ chức xã hội khác tài trợ như: Chương trình 01 triệu bản sách của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách của các tổ chức hoặc do một các cá nhân tặng biếu. Theo quy định hiện nay, một số huyện đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp tiền để nhà trường tự mua sách giáo khoa và bán cho học sinh.

Để thực hiện có hiệu quả Luật Thư viện và văn hóa đọc trong đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được lan rộng; cần được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; đặc biệt, rất cần những việc làm thiện nguyện, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân, các chương trình dự án để châm lên ngọn lửa văn hóa đọc, góp phần thắp sáng tâm hồn người dân và thế hệ trẻ chăm đọc sách trong tương lai.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Luật Thư viện và Văn hóa đọc ở huyện A Lưới
Số lượt xem 4455Ngày cập nhật 21/04/2020

Nhằm phát triển văn hóa đọc của mọi người dân, ngày Sách và Văn hóa đọc chính thức được công nhận tại Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Trang TTĐT Huyện ủy trích dẫn một số điều liên quan Ngày sách và Văn hóa đọc; một số thông tin về thư viên và văn hóa đọc tại huyện A Lưới trong thời gian vừa qua.

 

(Ảnh trưng bày và giới thiệu sách tại thư viên trường học huyện A Lưới)

Cụ thể, Khoản 1 Điều 30 của Luật Thư viện quy định Ngày 21/4 hàng năm được lấy là Ngày Sách và Văn hóa đọc. Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 284/QĐ-TTg, ngày 24/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam, trong đó mới chỉ công nhận ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam. 

Cũng theo Điều 30, Văn hóa đọc sẽ được phát triển thông qua các hoạt động sau đây:

a. Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước;

b. Hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông;

c. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện;

d. Đẩy mạnh liên thông giữa thư viện công cộng với thư viện khác trên địa bàn; truy cập và khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện từ; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Điều 31. Phát triển thư viện số

1. Xây dựng tài nguyên thông tin số trên cơ sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu của thư viện.

2. Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện.

3. Sử dụng phần mềm tiên tiến trong quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thông minh; bảo đảm tính mở, liên thông trong tra cứu, khai thác và chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống lưu trữ dữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện.

4. Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số và các dạng khác.

Luật Thư viện nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là phát triển văn hóa đọc và góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng con người Việt Nam toàn diện...

(Học sinh đọc sách tại thư viện trường tiểu học ở huyện A Lưới)

Ở huyện A Lưới, trong thời gian vừa qua hệ thống thư viện công cộng có thư viện huyện, các xã có thư viện, tủ sách pháp luật và phòng đọc ở điểm Bưu điện văn hoá các xã; để bổ sung sách mới phục vụ bạn đọc, ngoại trừ thư viện huyện hàng năm chỉ được cấp rất ít kinh phí để mua sách mới và tổ chức hoạt động; mà các xã chủ yếu sách do nhà nước tại trợ theo dự án của Trung ương cấp cho các xã miền núi, vùng sâu vùng xa.

Thư viện thuộc các trường trên đại bàn huyện do ngành Giáo dục quản lý chịu trách nhiệm cung cấp sách cho thư viện nhà trường. Toàn bộ sách cung cấp là sách giáo khoa và có thêm một số sách tài trợ của các dự án, sách đặt hàng của Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc và một vài tổ chức xã hội khác tài trợ như: Chương trình 01 triệu bản sách của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách của các tổ chức hoặc do một các cá nhân tặng biếu. Theo quy định hiện nay, một số huyện đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp tiền để nhà trường tự mua sách giáo khoa và bán cho học sinh.

Để thực hiện có hiệu quả Luật Thư viện và văn hóa đọc trong đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được lan rộng; cần được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; đặc biệt, rất cần những việc làm thiện nguyện, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân, các chương trình dự án để châm lên ngọn lửa văn hóa đọc, góp phần thắp sáng tâm hồn người dân và thế hệ trẻ chăm đọc sách trong tương lai.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Luật Thư viện và Văn hóa đọc ở huyện A Lưới
Số lượt xem 4456Ngày cập nhật 21/04/2020

Nhằm phát triển văn hóa đọc của mọi người dân, ngày Sách và Văn hóa đọc chính thức được công nhận tại Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Trang TTĐT Huyện ủy trích dẫn một số điều liên quan Ngày sách và Văn hóa đọc; một số thông tin về thư viên và văn hóa đọc tại huyện A Lưới trong thời gian vừa qua.

 

(Ảnh trưng bày và giới thiệu sách tại thư viên trường học huyện A Lưới)

Cụ thể, Khoản 1 Điều 30 của Luật Thư viện quy định Ngày 21/4 hàng năm được lấy là Ngày Sách và Văn hóa đọc. Trước đây, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 284/QĐ-TTg, ngày 24/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam, trong đó mới chỉ công nhận ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam. 

Cũng theo Điều 30, Văn hóa đọc sẽ được phát triển thông qua các hoạt động sau đây:

a. Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức trong phạm vi cả nước;

b. Hướng dẫn phương pháp, kỹ năng đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em tại thư viện cơ sở giáo dục mầm non, thư viện cơ sở giáo dục phổ thông;

c. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện;

d. Đẩy mạnh liên thông giữa thư viện công cộng với thư viện khác trên địa bàn; truy cập và khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện từ; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Điều 31. Phát triển thư viện số

1. Xây dựng tài nguyên thông tin số trên cơ sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu của thư viện.

2. Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện.

3. Sử dụng phần mềm tiên tiến trong quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thông minh; bảo đảm tính mở, liên thông trong tra cứu, khai thác và chuyển đổi dữ liệu giữa các hệ thống lưu trữ dữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện.

4. Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số và các dạng khác.

Luật Thư viện nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện là phát triển văn hóa đọc và góp phần tạo môi trường học tập suốt đời cho Nhân dân, xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, xây dựng con người Việt Nam toàn diện...

(Học sinh đọc sách tại thư viện trường tiểu học ở huyện A Lưới)

Ở huyện A Lưới, trong thời gian vừa qua hệ thống thư viện công cộng có thư viện huyện, các xã có thư viện, tủ sách pháp luật và phòng đọc ở điểm Bưu điện văn hoá các xã; để bổ sung sách mới phục vụ bạn đọc, ngoại trừ thư viện huyện hàng năm chỉ được cấp rất ít kinh phí để mua sách mới và tổ chức hoạt động; mà các xã chủ yếu sách do nhà nước tại trợ theo dự án của Trung ương cấp cho các xã miền núi, vùng sâu vùng xa.

Thư viện thuộc các trường trên đại bàn huyện do ngành Giáo dục quản lý chịu trách nhiệm cung cấp sách cho thư viện nhà trường. Toàn bộ sách cung cấp là sách giáo khoa và có thêm một số sách tài trợ của các dự án, sách đặt hàng của Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc và một vài tổ chức xã hội khác tài trợ như: Chương trình 01 triệu bản sách của Nhà xuất bản Kim Đồng, sách của các tổ chức hoặc do một các cá nhân tặng biếu. Theo quy định hiện nay, một số huyện đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp tiền để nhà trường tự mua sách giáo khoa và bán cho học sinh.

Để thực hiện có hiệu quả Luật Thư viện và văn hóa đọc trong đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện ngày càng được lan rộng; cần được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở; đặc biệt, rất cần những việc làm thiện nguyện, thiết thực từ các tổ chức, cá nhân, các chương trình dự án để châm lên ngọn lửa văn hóa đọc, góp phần thắp sáng tâm hồn người dân và thế hệ trẻ chăm đọc sách trong tương lai.

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.947.547
Truy cập hiện tại 590