Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Lời ngõ trước thềm năm học mới
Số lượt xem 4421Ngày cập nhật 29/09/2020
hình ảnh ngày khai giảng năm học mới

Tiếng trống trường đã điểm, hàng triệu học trò trên khắp mọi miền đất nước cùng háo hức bước vào năm học mới. Một năm học với bao nỗi mong chờ và lo toan, bên cạnh những trăn trở về cuộc sống, về kinh tế về chất lượng dạy và học… phụ huynh và học sinh còn quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sống và tìm hiểu về công tác đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…

Năm học 2020 - 2021 có sứ mệnh như một năm bản lề, với nhiệm vụ quan trọng là tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Trong năm học vừa qua, đối với ngành Giáo dục - Đào tạo huyện A lưới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đến nay, toàn huyện có 57 trường và 3 trung tâm (Trung tâm GDTX, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện) được xây dựng kiên cố, tầng hóa, ngói hóa, bê tông hóa. Trong đó có 13 trường đạt danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia; có 1.142 đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đã được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; huy động được  trên 13.000 em học sinh vào trường, lớp với đủ các cấp học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT; đã hoàn thành Chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người hữu ích cho xã hội, phải có kiến thức kỹ năng sáng tạo phù hợp với thời kỳ phát triển hội nhập, đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng thành. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta có những vấn đề bất cập, những vấn đề nổi cộm, đó là căn bệnh chạy theo thành tích, chạy theo bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, chúng ta phải thực sự bắt tay lại từ cơ bản, từ nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học để xây dựng hướng đi vững chắc cho tương lai. Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, thiết nghĩ cơ bản xây dựng đại học tốt là điều kiện “cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta phải có bản thân sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Đất nước đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, chỉ tập trung không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát triển công nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát triển nền khoa học kỹ thuật thì phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.

Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo của huyện A Lưới trong những năm qua có nhiều vấn đề nan giải, như: nhận thức của nhiều hộ gia đình các dân tộc thiểu số về công tác giáo dục và đào tạo chưa đầy đủ, ít quan tâm đến tình hình học tập của con em mình; tình trạng khoán trắng cho nhà trường trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách, giáo dục học sinh còn phổ biến; tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Đảng và Nhà nước còn nặng; học sinh học đạo đức không vận dụng, thiếu kỹ năng sống thường ngày trong gia đình, nhà trường, xã hội, ý thức tự học và rèn luyện của học sinh dân tộc thiểu số còn thấp; chất lượng dạy và học chưa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng tỷ lệ thấp; một số thầy giáo, cô giáo chưa thật sự là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo; công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm; việc định hướng, lựa chọn ngành nghề học tập của nhiều sinh viên chưa rõ ràng và không phù hợp với những gì mà xã hội đang cần dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”; nhiều sinh viên đã ra trường ngành Y, cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm chưa tìm được việc làm, trong khi đó những ngành nghề như kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, thợ hàn, thợ sửa chữa điện tử, sửa chữa máy móc các loại mà xã hội đang cần lại rất ít người tâm quan tâm và theo học… Những vấn đề trên đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nhận thức, quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển giáo dục; về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.

Năm học 2020 - 2021, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong đó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong bậc phổ thông; đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nêu trên, đối với Ngành giáo dục phải xác định đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống giáo dục, làm thay đổi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn; xác định việc đổi mới trong thi cử, kiểm tra đánh giá cũng là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2020 - 2021 với việc thực hiện đổi mới và kiểm tra đánh giá phải triển khai theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình. Các hình thức đánh giá, kiểm tra cần phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem xét học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không, kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học.

Đối với các cấp ủy đảng và chính quyền xác định việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo là chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng, chính quyền; coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức nhà giáo; tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh tuyên truyền vận động các tầng lớp Nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, vận động Nhân dân tích cực đóng góp để xây dựng nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học… từng bước đạt chuẩn quốc gia; tăng cường công tác thanh tra giáo dục, giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến giáo dục, nâng cao chất lượng việc xét tuyển học sinh có học bổng ở trường Trung học cơ sở và dân tộc nội trú. Đặc biệt, định hướng rõ ràng, cụ thể để các em học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả năng của mình, với ngành nghề giải quyết được việc làm tại chỗ, với ngành nghề mà xã hội đang cần; nâng cao vai trò của gia đình, xã hội trong việc giáo dục và định hướng nhân cách của học sinh. Ngoài ra, tổ chức triển khai, phổ biến cho các tầng lớp Nhân dân hiểu được quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”; đó là những yêu cầu cơ bản đặt ra cho quá trình đổi mới nền giáo dục; chứa đựng những tiêu chí mới đối với nền giáo dục.

Có thể nói rằng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp của những thế hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Vì vậy ngành giáo dục và các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả; có quan điểm chỉ đạo rõ ràng, có các nhiệm vụ cụ thể và lộ trình triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

NHV
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lời ngõ trước thềm năm học mới
Số lượt xem 4422Ngày cập nhật 29/09/2020
hình ảnh ngày khai giảng năm học mới

Tiếng trống trường đã điểm, hàng triệu học trò trên khắp mọi miền đất nước cùng háo hức bước vào năm học mới. Một năm học với bao nỗi mong chờ và lo toan, bên cạnh những trăn trở về cuộc sống, về kinh tế về chất lượng dạy và học… phụ huynh và học sinh còn quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sống và tìm hiểu về công tác đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…

Năm học 2020 - 2021 có sứ mệnh như một năm bản lề, với nhiệm vụ quan trọng là tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Trong năm học vừa qua, đối với ngành Giáo dục - Đào tạo huyện A lưới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đến nay, toàn huyện có 57 trường và 3 trung tâm (Trung tâm GDTX, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện) được xây dựng kiên cố, tầng hóa, ngói hóa, bê tông hóa. Trong đó có 13 trường đạt danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia; có 1.142 đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đã được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; huy động được  trên 13.000 em học sinh vào trường, lớp với đủ các cấp học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT; đã hoàn thành Chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người hữu ích cho xã hội, phải có kiến thức kỹ năng sáng tạo phù hợp với thời kỳ phát triển hội nhập, đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng thành. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta có những vấn đề bất cập, những vấn đề nổi cộm, đó là căn bệnh chạy theo thành tích, chạy theo bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, chúng ta phải thực sự bắt tay lại từ cơ bản, từ nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học để xây dựng hướng đi vững chắc cho tương lai. Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, thiết nghĩ cơ bản xây dựng đại học tốt là điều kiện “cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta phải có bản thân sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Đất nước đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, chỉ tập trung không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát triển công nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát triển nền khoa học kỹ thuật thì phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.

Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo của huyện A Lưới trong những năm qua có nhiều vấn đề nan giải, như: nhận thức của nhiều hộ gia đình các dân tộc thiểu số về công tác giáo dục và đào tạo chưa đầy đủ, ít quan tâm đến tình hình học tập của con em mình; tình trạng khoán trắng cho nhà trường trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách, giáo dục học sinh còn phổ biến; tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Đảng và Nhà nước còn nặng; học sinh học đạo đức không vận dụng, thiếu kỹ năng sống thường ngày trong gia đình, nhà trường, xã hội, ý thức tự học và rèn luyện của học sinh dân tộc thiểu số còn thấp; chất lượng dạy và học chưa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng tỷ lệ thấp; một số thầy giáo, cô giáo chưa thật sự là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo; công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm; việc định hướng, lựa chọn ngành nghề học tập của nhiều sinh viên chưa rõ ràng và không phù hợp với những gì mà xã hội đang cần dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”; nhiều sinh viên đã ra trường ngành Y, cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm chưa tìm được việc làm, trong khi đó những ngành nghề như kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, thợ hàn, thợ sửa chữa điện tử, sửa chữa máy móc các loại mà xã hội đang cần lại rất ít người tâm quan tâm và theo học… Những vấn đề trên đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nhận thức, quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển giáo dục; về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.

Năm học 2020 - 2021, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong đó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong bậc phổ thông; đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nêu trên, đối với Ngành giáo dục phải xác định đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống giáo dục, làm thay đổi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn; xác định việc đổi mới trong thi cử, kiểm tra đánh giá cũng là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2020 - 2021 với việc thực hiện đổi mới và kiểm tra đánh giá phải triển khai theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình. Các hình thức đánh giá, kiểm tra cần phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem xét học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không, kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học.

Đối với các cấp ủy đảng và chính quyền xác định việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo là chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng, chính quyền; coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức nhà giáo; tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh tuyên truyền vận động các tầng lớp Nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, vận động Nhân dân tích cực đóng góp để xây dựng nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học… từng bước đạt chuẩn quốc gia; tăng cường công tác thanh tra giáo dục, giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến giáo dục, nâng cao chất lượng việc xét tuyển học sinh có học bổng ở trường Trung học cơ sở và dân tộc nội trú. Đặc biệt, định hướng rõ ràng, cụ thể để các em học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả năng của mình, với ngành nghề giải quyết được việc làm tại chỗ, với ngành nghề mà xã hội đang cần; nâng cao vai trò của gia đình, xã hội trong việc giáo dục và định hướng nhân cách của học sinh. Ngoài ra, tổ chức triển khai, phổ biến cho các tầng lớp Nhân dân hiểu được quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”; đó là những yêu cầu cơ bản đặt ra cho quá trình đổi mới nền giáo dục; chứa đựng những tiêu chí mới đối với nền giáo dục.

Có thể nói rằng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp của những thế hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Vì vậy ngành giáo dục và các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả; có quan điểm chỉ đạo rõ ràng, có các nhiệm vụ cụ thể và lộ trình triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

NHV
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lời ngõ trước thềm năm học mới
Số lượt xem 4423Ngày cập nhật 29/09/2020
hình ảnh ngày khai giảng năm học mới

Tiếng trống trường đã điểm, hàng triệu học trò trên khắp mọi miền đất nước cùng háo hức bước vào năm học mới. Một năm học với bao nỗi mong chờ và lo toan, bên cạnh những trăn trở về cuộc sống, về kinh tế về chất lượng dạy và học… phụ huynh và học sinh còn quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sống và tìm hiểu về công tác đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…

Năm học 2020 - 2021 có sứ mệnh như một năm bản lề, với nhiệm vụ quan trọng là tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Trong năm học vừa qua, đối với ngành Giáo dục - Đào tạo huyện A lưới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đến nay, toàn huyện có 57 trường và 3 trung tâm (Trung tâm GDTX, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện) được xây dựng kiên cố, tầng hóa, ngói hóa, bê tông hóa. Trong đó có 13 trường đạt danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia; có 1.142 đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đã được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; huy động được  trên 13.000 em học sinh vào trường, lớp với đủ các cấp học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT; đã hoàn thành Chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người hữu ích cho xã hội, phải có kiến thức kỹ năng sáng tạo phù hợp với thời kỳ phát triển hội nhập, đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng thành. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta có những vấn đề bất cập, những vấn đề nổi cộm, đó là căn bệnh chạy theo thành tích, chạy theo bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, chúng ta phải thực sự bắt tay lại từ cơ bản, từ nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học để xây dựng hướng đi vững chắc cho tương lai. Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, thiết nghĩ cơ bản xây dựng đại học tốt là điều kiện “cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta phải có bản thân sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Đất nước đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, chỉ tập trung không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát triển công nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát triển nền khoa học kỹ thuật thì phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.

Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo của huyện A Lưới trong những năm qua có nhiều vấn đề nan giải, như: nhận thức của nhiều hộ gia đình các dân tộc thiểu số về công tác giáo dục và đào tạo chưa đầy đủ, ít quan tâm đến tình hình học tập của con em mình; tình trạng khoán trắng cho nhà trường trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách, giáo dục học sinh còn phổ biến; tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Đảng và Nhà nước còn nặng; học sinh học đạo đức không vận dụng, thiếu kỹ năng sống thường ngày trong gia đình, nhà trường, xã hội, ý thức tự học và rèn luyện của học sinh dân tộc thiểu số còn thấp; chất lượng dạy và học chưa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng tỷ lệ thấp; một số thầy giáo, cô giáo chưa thật sự là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo; công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm; việc định hướng, lựa chọn ngành nghề học tập của nhiều sinh viên chưa rõ ràng và không phù hợp với những gì mà xã hội đang cần dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”; nhiều sinh viên đã ra trường ngành Y, cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm chưa tìm được việc làm, trong khi đó những ngành nghề như kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, thợ hàn, thợ sửa chữa điện tử, sửa chữa máy móc các loại mà xã hội đang cần lại rất ít người tâm quan tâm và theo học… Những vấn đề trên đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nhận thức, quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển giáo dục; về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.

Năm học 2020 - 2021, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong đó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong bậc phổ thông; đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nêu trên, đối với Ngành giáo dục phải xác định đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống giáo dục, làm thay đổi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn; xác định việc đổi mới trong thi cử, kiểm tra đánh giá cũng là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2020 - 2021 với việc thực hiện đổi mới và kiểm tra đánh giá phải triển khai theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình. Các hình thức đánh giá, kiểm tra cần phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem xét học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không, kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học.

Đối với các cấp ủy đảng và chính quyền xác định việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo là chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng, chính quyền; coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức nhà giáo; tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh tuyên truyền vận động các tầng lớp Nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, vận động Nhân dân tích cực đóng góp để xây dựng nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học… từng bước đạt chuẩn quốc gia; tăng cường công tác thanh tra giáo dục, giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến giáo dục, nâng cao chất lượng việc xét tuyển học sinh có học bổng ở trường Trung học cơ sở và dân tộc nội trú. Đặc biệt, định hướng rõ ràng, cụ thể để các em học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả năng của mình, với ngành nghề giải quyết được việc làm tại chỗ, với ngành nghề mà xã hội đang cần; nâng cao vai trò của gia đình, xã hội trong việc giáo dục và định hướng nhân cách của học sinh. Ngoài ra, tổ chức triển khai, phổ biến cho các tầng lớp Nhân dân hiểu được quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”; đó là những yêu cầu cơ bản đặt ra cho quá trình đổi mới nền giáo dục; chứa đựng những tiêu chí mới đối với nền giáo dục.

Có thể nói rằng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp của những thế hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Vì vậy ngành giáo dục và các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả; có quan điểm chỉ đạo rõ ràng, có các nhiệm vụ cụ thể và lộ trình triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

NHV
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lời ngõ trước thềm năm học mới
Số lượt xem 4424Ngày cập nhật 29/09/2020
hình ảnh ngày khai giảng năm học mới

Tiếng trống trường đã điểm, hàng triệu học trò trên khắp mọi miền đất nước cùng háo hức bước vào năm học mới. Một năm học với bao nỗi mong chờ và lo toan, bên cạnh những trăn trở về cuộc sống, về kinh tế về chất lượng dạy và học… phụ huynh và học sinh còn quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sống và tìm hiểu về công tác đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…

Năm học 2020 - 2021 có sứ mệnh như một năm bản lề, với nhiệm vụ quan trọng là tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Trong năm học vừa qua, đối với ngành Giáo dục - Đào tạo huyện A lưới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đến nay, toàn huyện có 57 trường và 3 trung tâm (Trung tâm GDTX, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện) được xây dựng kiên cố, tầng hóa, ngói hóa, bê tông hóa. Trong đó có 13 trường đạt danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia; có 1.142 đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đã được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; huy động được  trên 13.000 em học sinh vào trường, lớp với đủ các cấp học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT; đã hoàn thành Chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người hữu ích cho xã hội, phải có kiến thức kỹ năng sáng tạo phù hợp với thời kỳ phát triển hội nhập, đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng thành. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta có những vấn đề bất cập, những vấn đề nổi cộm, đó là căn bệnh chạy theo thành tích, chạy theo bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, chúng ta phải thực sự bắt tay lại từ cơ bản, từ nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học để xây dựng hướng đi vững chắc cho tương lai. Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, thiết nghĩ cơ bản xây dựng đại học tốt là điều kiện “cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta phải có bản thân sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Đất nước đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, chỉ tập trung không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát triển công nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát triển nền khoa học kỹ thuật thì phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.

Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo của huyện A Lưới trong những năm qua có nhiều vấn đề nan giải, như: nhận thức của nhiều hộ gia đình các dân tộc thiểu số về công tác giáo dục và đào tạo chưa đầy đủ, ít quan tâm đến tình hình học tập của con em mình; tình trạng khoán trắng cho nhà trường trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách, giáo dục học sinh còn phổ biến; tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Đảng và Nhà nước còn nặng; học sinh học đạo đức không vận dụng, thiếu kỹ năng sống thường ngày trong gia đình, nhà trường, xã hội, ý thức tự học và rèn luyện của học sinh dân tộc thiểu số còn thấp; chất lượng dạy và học chưa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng tỷ lệ thấp; một số thầy giáo, cô giáo chưa thật sự là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo; công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm; việc định hướng, lựa chọn ngành nghề học tập của nhiều sinh viên chưa rõ ràng và không phù hợp với những gì mà xã hội đang cần dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”; nhiều sinh viên đã ra trường ngành Y, cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm chưa tìm được việc làm, trong khi đó những ngành nghề như kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, thợ hàn, thợ sửa chữa điện tử, sửa chữa máy móc các loại mà xã hội đang cần lại rất ít người tâm quan tâm và theo học… Những vấn đề trên đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nhận thức, quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển giáo dục; về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.

Năm học 2020 - 2021, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong đó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong bậc phổ thông; đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nêu trên, đối với Ngành giáo dục phải xác định đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống giáo dục, làm thay đổi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn; xác định việc đổi mới trong thi cử, kiểm tra đánh giá cũng là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2020 - 2021 với việc thực hiện đổi mới và kiểm tra đánh giá phải triển khai theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình. Các hình thức đánh giá, kiểm tra cần phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem xét học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không, kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học.

Đối với các cấp ủy đảng và chính quyền xác định việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo là chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng, chính quyền; coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức nhà giáo; tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh tuyên truyền vận động các tầng lớp Nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, vận động Nhân dân tích cực đóng góp để xây dựng nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học… từng bước đạt chuẩn quốc gia; tăng cường công tác thanh tra giáo dục, giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến giáo dục, nâng cao chất lượng việc xét tuyển học sinh có học bổng ở trường Trung học cơ sở và dân tộc nội trú. Đặc biệt, định hướng rõ ràng, cụ thể để các em học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả năng của mình, với ngành nghề giải quyết được việc làm tại chỗ, với ngành nghề mà xã hội đang cần; nâng cao vai trò của gia đình, xã hội trong việc giáo dục và định hướng nhân cách của học sinh. Ngoài ra, tổ chức triển khai, phổ biến cho các tầng lớp Nhân dân hiểu được quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”; đó là những yêu cầu cơ bản đặt ra cho quá trình đổi mới nền giáo dục; chứa đựng những tiêu chí mới đối với nền giáo dục.

Có thể nói rằng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp của những thế hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Vì vậy ngành giáo dục và các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả; có quan điểm chỉ đạo rõ ràng, có các nhiệm vụ cụ thể và lộ trình triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

NHV
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lời ngõ trước thềm năm học mới
Số lượt xem 4425Ngày cập nhật 29/09/2020
hình ảnh ngày khai giảng năm học mới

Tiếng trống trường đã điểm, hàng triệu học trò trên khắp mọi miền đất nước cùng háo hức bước vào năm học mới. Một năm học với bao nỗi mong chờ và lo toan, bên cạnh những trăn trở về cuộc sống, về kinh tế về chất lượng dạy và học… phụ huynh và học sinh còn quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sống và tìm hiểu về công tác đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…

Năm học 2020 - 2021 có sứ mệnh như một năm bản lề, với nhiệm vụ quan trọng là tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Trong năm học vừa qua, đối với ngành Giáo dục - Đào tạo huyện A lưới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đến nay, toàn huyện có 57 trường và 3 trung tâm (Trung tâm GDTX, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện) được xây dựng kiên cố, tầng hóa, ngói hóa, bê tông hóa. Trong đó có 13 trường đạt danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia; có 1.142 đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đã được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; huy động được  trên 13.000 em học sinh vào trường, lớp với đủ các cấp học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT; đã hoàn thành Chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người hữu ích cho xã hội, phải có kiến thức kỹ năng sáng tạo phù hợp với thời kỳ phát triển hội nhập, đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng thành. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta có những vấn đề bất cập, những vấn đề nổi cộm, đó là căn bệnh chạy theo thành tích, chạy theo bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, chúng ta phải thực sự bắt tay lại từ cơ bản, từ nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học để xây dựng hướng đi vững chắc cho tương lai. Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, thiết nghĩ cơ bản xây dựng đại học tốt là điều kiện “cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta phải có bản thân sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Đất nước đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, chỉ tập trung không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát triển công nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát triển nền khoa học kỹ thuật thì phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.

Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo của huyện A Lưới trong những năm qua có nhiều vấn đề nan giải, như: nhận thức của nhiều hộ gia đình các dân tộc thiểu số về công tác giáo dục và đào tạo chưa đầy đủ, ít quan tâm đến tình hình học tập của con em mình; tình trạng khoán trắng cho nhà trường trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách, giáo dục học sinh còn phổ biến; tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Đảng và Nhà nước còn nặng; học sinh học đạo đức không vận dụng, thiếu kỹ năng sống thường ngày trong gia đình, nhà trường, xã hội, ý thức tự học và rèn luyện của học sinh dân tộc thiểu số còn thấp; chất lượng dạy và học chưa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng tỷ lệ thấp; một số thầy giáo, cô giáo chưa thật sự là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo; công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm; việc định hướng, lựa chọn ngành nghề học tập của nhiều sinh viên chưa rõ ràng và không phù hợp với những gì mà xã hội đang cần dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”; nhiều sinh viên đã ra trường ngành Y, cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm chưa tìm được việc làm, trong khi đó những ngành nghề như kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, thợ hàn, thợ sửa chữa điện tử, sửa chữa máy móc các loại mà xã hội đang cần lại rất ít người tâm quan tâm và theo học… Những vấn đề trên đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nhận thức, quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển giáo dục; về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.

Năm học 2020 - 2021, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong đó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong bậc phổ thông; đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nêu trên, đối với Ngành giáo dục phải xác định đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống giáo dục, làm thay đổi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn; xác định việc đổi mới trong thi cử, kiểm tra đánh giá cũng là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2020 - 2021 với việc thực hiện đổi mới và kiểm tra đánh giá phải triển khai theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình. Các hình thức đánh giá, kiểm tra cần phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem xét học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không, kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học.

Đối với các cấp ủy đảng và chính quyền xác định việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo là chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng, chính quyền; coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức nhà giáo; tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh tuyên truyền vận động các tầng lớp Nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, vận động Nhân dân tích cực đóng góp để xây dựng nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học… từng bước đạt chuẩn quốc gia; tăng cường công tác thanh tra giáo dục, giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến giáo dục, nâng cao chất lượng việc xét tuyển học sinh có học bổng ở trường Trung học cơ sở và dân tộc nội trú. Đặc biệt, định hướng rõ ràng, cụ thể để các em học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả năng của mình, với ngành nghề giải quyết được việc làm tại chỗ, với ngành nghề mà xã hội đang cần; nâng cao vai trò của gia đình, xã hội trong việc giáo dục và định hướng nhân cách của học sinh. Ngoài ra, tổ chức triển khai, phổ biến cho các tầng lớp Nhân dân hiểu được quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”; đó là những yêu cầu cơ bản đặt ra cho quá trình đổi mới nền giáo dục; chứa đựng những tiêu chí mới đối với nền giáo dục.

Có thể nói rằng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp của những thế hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Vì vậy ngành giáo dục và các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả; có quan điểm chỉ đạo rõ ràng, có các nhiệm vụ cụ thể và lộ trình triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

NHV
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lời ngõ trước thềm năm học mới
Số lượt xem 4426Ngày cập nhật 29/09/2020
hình ảnh ngày khai giảng năm học mới

Tiếng trống trường đã điểm, hàng triệu học trò trên khắp mọi miền đất nước cùng háo hức bước vào năm học mới. Một năm học với bao nỗi mong chờ và lo toan, bên cạnh những trăn trở về cuộc sống, về kinh tế về chất lượng dạy và học… phụ huynh và học sinh còn quan tâm đến vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ năng sống và tìm hiểu về công tác đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và xây dựng xã hội học tập…

Năm học 2020 - 2021 có sứ mệnh như một năm bản lề, với nhiệm vụ quan trọng là tập trung thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ðảng, Quốc hội, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; triển khai Luật Giáo dục năm 2019 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

Trong năm học vừa qua, đối với ngành Giáo dục - Đào tạo huyện A lưới đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, đó là: đến nay, toàn huyện có 57 trường và 3 trung tâm (Trung tâm GDTX, Trung tâm dạy nghề, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện) được xây dựng kiên cố, tầng hóa, ngói hóa, bê tông hóa. Trong đó có 13 trường đạt danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia; có 1.142 đội ngũ thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đã được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; huy động được  trên 13.000 em học sinh vào trường, lớp với đủ các cấp học: mầm non, tiểu học, THCS, THPT; đã hoàn thành Chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

Mục đích cuối cùng của giáo dục là đào tạo những con người hữu ích cho xã hội, phải có kiến thức kỹ năng sáng tạo phù hợp với thời kỳ phát triển hội nhập, đồng thời cũng phải có ý thức dân tộc phục vụ cống hiến cho xã hội và phải có sức khoẻ để lao động. Cả ba yêu cầu đào tạo này là một quá trình công phu lâu dài từ một đứa trẻ mới sinh cho đến tuổi trưởng thành. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta có những vấn đề bất cập, những vấn đề nổi cộm, đó là căn bệnh chạy theo thành tích, chạy theo bằng cấp, chỉ lo đào tạo cái thầy biết hoặc trường muốn dạy chứ không đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, chúng ta phải thực sự bắt tay lại từ cơ bản, từ nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung học để xây dựng hướng đi vững chắc cho tương lai. Hiện nay có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, thiết nghĩ cơ bản xây dựng đại học tốt là điều kiện “cần có”, nhưng điều kiện “đủ” là chúng ta phải có bản thân sinh viên là những hạt giống tốt, nhân tố tốt. Đất nước đang trong giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, chỉ tập trung không cân bằng vào các ngành dễ được xã hội “chấp nhận” thì làm sao phát triển công nghiệp, làm sao hiện đại hoá đất nước? Việt Nam muốn phát triển nền khoa học kỹ thuật thì phải đào tạo khoa học kỹ thuật trên bình diện rộng.

Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo của huyện A Lưới trong những năm qua có nhiều vấn đề nan giải, như: nhận thức của nhiều hộ gia đình các dân tộc thiểu số về công tác giáo dục và đào tạo chưa đầy đủ, ít quan tâm đến tình hình học tập của con em mình; tình trạng khoán trắng cho nhà trường trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách, giáo dục học sinh còn phổ biến; tình trạng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Đảng và Nhà nước còn nặng; học sinh học đạo đức không vận dụng, thiếu kỹ năng sống thường ngày trong gia đình, nhà trường, xã hội, ý thức tự học và rèn luyện của học sinh dân tộc thiểu số còn thấp; chất lượng dạy và học chưa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng tỷ lệ thấp; một số thầy giáo, cô giáo chưa thật sự là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo; công tác xã hội hóa giáo dục còn chậm; việc định hướng, lựa chọn ngành nghề học tập của nhiều sinh viên chưa rõ ràng và không phù hợp với những gì mà xã hội đang cần dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”; nhiều sinh viên đã ra trường ngành Y, cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm chưa tìm được việc làm, trong khi đó những ngành nghề như kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, thợ hàn, thợ sửa chữa điện tử, sửa chữa máy móc các loại mà xã hội đang cần lại rất ít người tâm quan tâm và theo học… Những vấn đề trên đã và đang đặt ra những yêu cầu mới về nhận thức, quan điểm, mục tiêu, cơ chế phát triển giáo dục; về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.

Năm học 2020 - 2021, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là hoàn thiện cơ chế, chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong đó thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tinh giản nội dung dạy học; đẩy mạnh giáo dục STEM trong bậc phổ thông; đổi mới kiểm tra, đánh giá gắn với lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục - Đào tạo đã xác định nêu trên, đối với Ngành giáo dục phải xác định đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục, trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng và khoa học của quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Đây không phải là những sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt. Đây là quá trình đổi mới “đụng” tới tầng sâu bản chất của hệ thống giáo dục, làm thay đổi căn bản về chất của hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáo dục lên một trình độ mới, hiệu quả hơn, chất lượng hơn; xác định việc đổi mới trong thi cử, kiểm tra đánh giá cũng là một nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2020 - 2021 với việc thực hiện đổi mới và kiểm tra đánh giá phải triển khai theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, bằng nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình. Các hình thức đánh giá, kiểm tra cần phải hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Đặc biệt, việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem xét học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không, kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học.

Đối với các cấp ủy đảng và chính quyền xác định việc nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo là chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng, chính quyền; coi trọng giáo dục phẩm chất đạo đức nhà giáo; tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; đẩy mạnh tuyên truyền vận động các tầng lớp Nhân dân nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, vận động Nhân dân tích cực đóng góp để xây dựng nhà trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học… từng bước đạt chuẩn quốc gia; tăng cường công tác thanh tra giáo dục, giải quyết tốt đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến giáo dục, nâng cao chất lượng việc xét tuyển học sinh có học bổng ở trường Trung học cơ sở và dân tộc nội trú. Đặc biệt, định hướng rõ ràng, cụ thể để các em học sinh, sinh viên các dân tộc thiểu số lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả năng của mình, với ngành nghề giải quyết được việc làm tại chỗ, với ngành nghề mà xã hội đang cần; nâng cao vai trò của gia đình, xã hội trong việc giáo dục và định hướng nhân cách của học sinh. Ngoài ra, tổ chức triển khai, phổ biến cho các tầng lớp Nhân dân hiểu được quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục là “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế”; đó là những yêu cầu cơ bản đặt ra cho quá trình đổi mới nền giáo dục; chứa đựng những tiêu chí mới đối với nền giáo dục.

Có thể nói rằng quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp của những thế hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Đây là sự nghiệp lớn lao của cả Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Vì vậy ngành giáo dục và các cấp ủy đảng, chính quyền tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả; có quan điểm chỉ đạo rõ ràng, có các nhiệm vụ cụ thể và lộ trình triển khai thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

NHV
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.936.638
Truy cập hiện tại 37