Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Kết quả sau 4 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI
Số lượt xem 9913Ngày cập nhật 10/04/2020

Như chúng ta đã biết, A Lưới là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự nhiên 1.229 km2; toàn huyện có 21 xã, thị trấn, đến cuối năm 2019 còn lại 17 xã và 01 thị trấn (do sáp nhập xã theo Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ), dân số toàn huyện hơn 51.000 người, với 13.000 hộ, toàn huyện có 05 dân tộc chính: Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Pa Kô, Kinh và một số dân tộc khác.

Ảnh tư liệu về Chương trình 135

Thực hiện mục tiêu Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,04% cuối năm 2015 xuống còn dưới 15%; dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, trong 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Theo đó, kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo toàn huyện A Lưới có 4.337 hộ chiếm 35,04%; có 412 hộ cận nghèo, chiếm 3,33%; như vậy, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cần nghèo toàn huyện đầu năm 2016 là 38,3%; trong tổ số hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có 4.182 hộ, chiếm 96,43%.

Tổng số xã thụ hưởng Chương trình 135 có 14 xã, trong đó có 12 xã đặc biệt khóa khăn (ĐBKK), 06 thôn ĐBKK của 03 xã thuộc khu vực II và 02 xã biên giới không thuộc xã ĐBKK. Xã khu vực III có 12 xã và có 02 xã biên giới thuộc diện được hưởng Chương tình 135; xã khu vực II có 05 xã, trong đó có 09 thôn ĐBKK; xã khu vực I có 04 xã và thị trấn, trong đó có 01 thôn ĐBKK; xã biên giới có 14 xã.

Cầu A Nô xã Hồng Kim

Tiếp nối Chương trình 135, giai đoạn 2011 - 2015; dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy (khóa XI), các cấp ủy đảng, chính quyền toàn huyện tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, được nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng ĐBKK hưởng ứng tích cực. Tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND, ngày 7/11/2013, UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2020, UBND huyện giao phòng LĐTB&XH là cơ quan thường trực; để kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững tại Quyết định số 1096/QĐ-UBND, ngày 15/8/2019 của UBND huyện, Phòng Dân tộc được giao là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp UBND huyện về công tác chỉ đạo, triển khai, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện.

Hỗ trợ bò từ Chương trình 135 (ảnh tư liệu)

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã phân cấp cho UBND các xã làm chủ đầu tư (17/17 xã); chỉ đạo tổ chức 05 hội nghị triển khai Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo các văn bản mới ban hành của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, UBMTTQVN, của UBND tỉnh về thực hiện Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Nhìn chung, khi các xã được giao làm chủ đầu tư, hầu hết đã chủ động trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân; việc đăng ký mô hình, lựa chọn danh mục đầu tư cơ bản đã thực hiện theo quy định; một số xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân hiến đất và cây cối, hoa màu khi thi công các công trình. Hằng năm, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và của Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các phòng, ban chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch, đăng ký nhu cầu vốn và báo cáo kết quả thực hiện Chương tỉnh 135 trên địa bàn huyện. Năm 2019, UBND huyện chỉ đạo việc tổ chức rà soát xã, thôn hoàn thành Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, kết quả 14/14 xã chưa hoàn thành; 01 (thôn A Ngo, xã A Ngo)/6 thôn hoàn thành Chương trình 135.

Đường từ Chương trình 135 tại xã Hồng Kim (ảnh tư liệu)

Từ năm 2016 - 2019, tổng vốn thực hiện Chương trình 135 là: 81.398 triệu đồng; trong đó, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 66.085 triệu đồng; đã đầu tư xây dựng mới 46 công trình đường giao thông; 01 công trình phụ trợ; 03 nhà văn hóa; 03 công trình thủy lợi; mở rộng 07 trường học; 04 công trình nước sinh hoạt; đạt kế hoạch 100%. Hỗ trợ sản xuất 13.558 triệu đồng, cho 1.403 hộ nghèo; đầu tư 372 mô hình chăn nuôi bò sinh sản; 99 mô hình chăn nuôi cá; 26 mô hình trồng chuối hàng hóa; 196 mô hình chăn nuôi dê; 68 mô hình chăn nuôi gà; 148 mô hình nuôi heo; 10 mô hình hỗ trợ phân bón chăm sóc cà phê, cao su; 27 mô hình trồng cây ăn quả; 19 mô hình trồng rau sạch; 05 mô hình VAC; đạt 100% vốn kế hoạch. Vốn duy tu bảo dưỡng 1.755 triệu đồng; gồm 10 công trình đường giao thông; 02 nhà văn hóa; 04 công trình thủy lợi; 02 trường học; 02 công trình nước sinh hoạt; 01 trạm y tế xã.

Dệt Dèng truyền thống giúp người dân A Lưới thoát nghèo bền vững

Đối với hợp phần đào tạo nhân lực, đã có nhiều lượt cán bộ xã, thôn và cộng đồng được tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc và giảm nghèo bền vững; nghiệp vụ quản lý tài chính; tạo việc làm công; quy trình thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất; nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng; các bước thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơ sở và cộng đồng đã được trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để tham gia xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát thực hiện Chương trình.

Mô hình nuôi heo tại xã Sơn Thủy (ảnh TTH online)

Thông qua Chương trình 135 đã giúp cho các hộ nghèo tiếp cận cây, con giống, vật tư phân bón và những tiến bộ khoa học trong chăn nuôi và trồng trọt, từng bước tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện được cải thiện và nâng lên rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2019 đạt 27 triệu đồng/người/năm; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng được hoàn thiện, với một diện mạo mới. Hiện nay, 100% số xã trong huyện có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có điện lưới quốc gia; có 13.141 hộ sử dụng điện thường xuyên, đảm bảo an toàn, chiếm tỷ lệ 99,95%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt toàn huyện đạt 65% (Trong đó khu vực nông thôn đạt 59%); tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải đạt 85,4%; chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; toàn huyện có 31 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62 %; mạng lưới y tế cơ sở cơ bản được hoàn chỉnh, đến nay, đã có 17/21 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức 18,4% (năm 2015: 11,7%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58% (năm 2015: 1,53%); tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 35,04%, giảm xuống còn 15% đầu năm 2020, tương ứng giảm 19,04%, bình quân mỗi năm giảm 04%.

Đường liên thôn thôn Cân Sâm, xã Hồng Thượng được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135

Từ những kết quả đạt được do Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 mang lại, có thể khẳng định đây là Chương trình hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ; từng nội dung đầu tư, hỗ trợ đã tác động mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh ở huyện A Lưới; góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi; nhất là các xã, thôn ĐBKK.

Phiên chợ vùng cao tổ chức tại thị trấn A Lưới

Tuy nhiên trên thực tế, một số cấp ủy, chính quyền nhận thức về Chương trình 135 còn hạn chế; đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng có điều kiện sống khó khăn nhất của huyện, vẫn còn tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, thiếu đất ở, thiếu việc làm, thu nhập và chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững, địa hình đi lại khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bất thường, nhận thức một số cán bộ và người dân thuộc đồng bào dân tộc còn có tư tưởng trong chờ, ỉ lại vào sự hỗ trợ nhà nước, thiếu tinh thần tự chủ trong thoát nghèo... Đây chính là những khó khăn, thách thức không nhỏ, đòi hỏi trong thời gian tới cần có sự quan tâm vào cuộc tích cực hơn nữa, hiệu quả hơn nữa của các cáp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp và cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng dân tộc miền núi của huyện A Lưới.

Mô hình nuôi gà thả rông tại vườn

Trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; làm tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lục cho đội ngũ cán bộ xã, thôn, cán bộ dân tộc thiểu số; thường xuyên tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí, đề cao vai trò tham gia, giám sát công đồng để đồng bào thấy trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với công trình, dự án; đây là điều kiện quan trọng để nâng cao tầm nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về phát triển kinh tế - xã hội găn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

Các hình ảnh về mô hình sản xuất chăn nuôi về Chương trình 135

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả sau 4 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI
Số lượt xem 9914Ngày cập nhật 10/04/2020

Như chúng ta đã biết, A Lưới là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự nhiên 1.229 km2; toàn huyện có 21 xã, thị trấn, đến cuối năm 2019 còn lại 17 xã và 01 thị trấn (do sáp nhập xã theo Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ), dân số toàn huyện hơn 51.000 người, với 13.000 hộ, toàn huyện có 05 dân tộc chính: Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Pa Kô, Kinh và một số dân tộc khác.

Ảnh tư liệu về Chương trình 135

Thực hiện mục tiêu Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,04% cuối năm 2015 xuống còn dưới 15%; dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, trong 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Theo đó, kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo toàn huyện A Lưới có 4.337 hộ chiếm 35,04%; có 412 hộ cận nghèo, chiếm 3,33%; như vậy, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cần nghèo toàn huyện đầu năm 2016 là 38,3%; trong tổ số hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có 4.182 hộ, chiếm 96,43%.

Tổng số xã thụ hưởng Chương trình 135 có 14 xã, trong đó có 12 xã đặc biệt khóa khăn (ĐBKK), 06 thôn ĐBKK của 03 xã thuộc khu vực II và 02 xã biên giới không thuộc xã ĐBKK. Xã khu vực III có 12 xã và có 02 xã biên giới thuộc diện được hưởng Chương tình 135; xã khu vực II có 05 xã, trong đó có 09 thôn ĐBKK; xã khu vực I có 04 xã và thị trấn, trong đó có 01 thôn ĐBKK; xã biên giới có 14 xã.

Cầu A Nô xã Hồng Kim

Tiếp nối Chương trình 135, giai đoạn 2011 - 2015; dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy (khóa XI), các cấp ủy đảng, chính quyền toàn huyện tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, được nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng ĐBKK hưởng ứng tích cực. Tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND, ngày 7/11/2013, UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2020, UBND huyện giao phòng LĐTB&XH là cơ quan thường trực; để kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững tại Quyết định số 1096/QĐ-UBND, ngày 15/8/2019 của UBND huyện, Phòng Dân tộc được giao là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp UBND huyện về công tác chỉ đạo, triển khai, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện.

Hỗ trợ bò từ Chương trình 135 (ảnh tư liệu)

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã phân cấp cho UBND các xã làm chủ đầu tư (17/17 xã); chỉ đạo tổ chức 05 hội nghị triển khai Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo các văn bản mới ban hành của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, UBMTTQVN, của UBND tỉnh về thực hiện Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Nhìn chung, khi các xã được giao làm chủ đầu tư, hầu hết đã chủ động trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân; việc đăng ký mô hình, lựa chọn danh mục đầu tư cơ bản đã thực hiện theo quy định; một số xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân hiến đất và cây cối, hoa màu khi thi công các công trình. Hằng năm, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và của Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các phòng, ban chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch, đăng ký nhu cầu vốn và báo cáo kết quả thực hiện Chương tỉnh 135 trên địa bàn huyện. Năm 2019, UBND huyện chỉ đạo việc tổ chức rà soát xã, thôn hoàn thành Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, kết quả 14/14 xã chưa hoàn thành; 01 (thôn A Ngo, xã A Ngo)/6 thôn hoàn thành Chương trình 135.

Đường từ Chương trình 135 tại xã Hồng Kim (ảnh tư liệu)

Từ năm 2016 - 2019, tổng vốn thực hiện Chương trình 135 là: 81.398 triệu đồng; trong đó, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 66.085 triệu đồng; đã đầu tư xây dựng mới 46 công trình đường giao thông; 01 công trình phụ trợ; 03 nhà văn hóa; 03 công trình thủy lợi; mở rộng 07 trường học; 04 công trình nước sinh hoạt; đạt kế hoạch 100%. Hỗ trợ sản xuất 13.558 triệu đồng, cho 1.403 hộ nghèo; đầu tư 372 mô hình chăn nuôi bò sinh sản; 99 mô hình chăn nuôi cá; 26 mô hình trồng chuối hàng hóa; 196 mô hình chăn nuôi dê; 68 mô hình chăn nuôi gà; 148 mô hình nuôi heo; 10 mô hình hỗ trợ phân bón chăm sóc cà phê, cao su; 27 mô hình trồng cây ăn quả; 19 mô hình trồng rau sạch; 05 mô hình VAC; đạt 100% vốn kế hoạch. Vốn duy tu bảo dưỡng 1.755 triệu đồng; gồm 10 công trình đường giao thông; 02 nhà văn hóa; 04 công trình thủy lợi; 02 trường học; 02 công trình nước sinh hoạt; 01 trạm y tế xã.

Dệt Dèng truyền thống giúp người dân A Lưới thoát nghèo bền vững

Đối với hợp phần đào tạo nhân lực, đã có nhiều lượt cán bộ xã, thôn và cộng đồng được tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc và giảm nghèo bền vững; nghiệp vụ quản lý tài chính; tạo việc làm công; quy trình thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất; nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng; các bước thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơ sở và cộng đồng đã được trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để tham gia xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát thực hiện Chương trình.

Mô hình nuôi heo tại xã Sơn Thủy (ảnh TTH online)

Thông qua Chương trình 135 đã giúp cho các hộ nghèo tiếp cận cây, con giống, vật tư phân bón và những tiến bộ khoa học trong chăn nuôi và trồng trọt, từng bước tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện được cải thiện và nâng lên rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2019 đạt 27 triệu đồng/người/năm; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng được hoàn thiện, với một diện mạo mới. Hiện nay, 100% số xã trong huyện có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có điện lưới quốc gia; có 13.141 hộ sử dụng điện thường xuyên, đảm bảo an toàn, chiếm tỷ lệ 99,95%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt toàn huyện đạt 65% (Trong đó khu vực nông thôn đạt 59%); tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải đạt 85,4%; chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; toàn huyện có 31 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62 %; mạng lưới y tế cơ sở cơ bản được hoàn chỉnh, đến nay, đã có 17/21 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức 18,4% (năm 2015: 11,7%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58% (năm 2015: 1,53%); tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 35,04%, giảm xuống còn 15% đầu năm 2020, tương ứng giảm 19,04%, bình quân mỗi năm giảm 04%.

Đường liên thôn thôn Cân Sâm, xã Hồng Thượng được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135

Từ những kết quả đạt được do Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 mang lại, có thể khẳng định đây là Chương trình hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ; từng nội dung đầu tư, hỗ trợ đã tác động mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh ở huyện A Lưới; góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi; nhất là các xã, thôn ĐBKK.

Phiên chợ vùng cao tổ chức tại thị trấn A Lưới

Tuy nhiên trên thực tế, một số cấp ủy, chính quyền nhận thức về Chương trình 135 còn hạn chế; đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng có điều kiện sống khó khăn nhất của huyện, vẫn còn tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, thiếu đất ở, thiếu việc làm, thu nhập và chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững, địa hình đi lại khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bất thường, nhận thức một số cán bộ và người dân thuộc đồng bào dân tộc còn có tư tưởng trong chờ, ỉ lại vào sự hỗ trợ nhà nước, thiếu tinh thần tự chủ trong thoát nghèo... Đây chính là những khó khăn, thách thức không nhỏ, đòi hỏi trong thời gian tới cần có sự quan tâm vào cuộc tích cực hơn nữa, hiệu quả hơn nữa của các cáp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp và cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng dân tộc miền núi của huyện A Lưới.

Mô hình nuôi gà thả rông tại vườn

Trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; làm tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lục cho đội ngũ cán bộ xã, thôn, cán bộ dân tộc thiểu số; thường xuyên tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí, đề cao vai trò tham gia, giám sát công đồng để đồng bào thấy trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với công trình, dự án; đây là điều kiện quan trọng để nâng cao tầm nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về phát triển kinh tế - xã hội găn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

Các hình ảnh về mô hình sản xuất chăn nuôi về Chương trình 135

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả sau 4 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI
Số lượt xem 9915Ngày cập nhật 10/04/2020

Như chúng ta đã biết, A Lưới là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự nhiên 1.229 km2; toàn huyện có 21 xã, thị trấn, đến cuối năm 2019 còn lại 17 xã và 01 thị trấn (do sáp nhập xã theo Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ), dân số toàn huyện hơn 51.000 người, với 13.000 hộ, toàn huyện có 05 dân tộc chính: Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Pa Kô, Kinh và một số dân tộc khác.

Ảnh tư liệu về Chương trình 135

Thực hiện mục tiêu Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,04% cuối năm 2015 xuống còn dưới 15%; dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, trong 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Theo đó, kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo toàn huyện A Lưới có 4.337 hộ chiếm 35,04%; có 412 hộ cận nghèo, chiếm 3,33%; như vậy, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cần nghèo toàn huyện đầu năm 2016 là 38,3%; trong tổ số hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có 4.182 hộ, chiếm 96,43%.

Tổng số xã thụ hưởng Chương trình 135 có 14 xã, trong đó có 12 xã đặc biệt khóa khăn (ĐBKK), 06 thôn ĐBKK của 03 xã thuộc khu vực II và 02 xã biên giới không thuộc xã ĐBKK. Xã khu vực III có 12 xã và có 02 xã biên giới thuộc diện được hưởng Chương tình 135; xã khu vực II có 05 xã, trong đó có 09 thôn ĐBKK; xã khu vực I có 04 xã và thị trấn, trong đó có 01 thôn ĐBKK; xã biên giới có 14 xã.

Cầu A Nô xã Hồng Kim

Tiếp nối Chương trình 135, giai đoạn 2011 - 2015; dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy (khóa XI), các cấp ủy đảng, chính quyền toàn huyện tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, được nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng ĐBKK hưởng ứng tích cực. Tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND, ngày 7/11/2013, UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2020, UBND huyện giao phòng LĐTB&XH là cơ quan thường trực; để kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững tại Quyết định số 1096/QĐ-UBND, ngày 15/8/2019 của UBND huyện, Phòng Dân tộc được giao là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp UBND huyện về công tác chỉ đạo, triển khai, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện.

Hỗ trợ bò từ Chương trình 135 (ảnh tư liệu)

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã phân cấp cho UBND các xã làm chủ đầu tư (17/17 xã); chỉ đạo tổ chức 05 hội nghị triển khai Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo các văn bản mới ban hành của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, UBMTTQVN, của UBND tỉnh về thực hiện Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Nhìn chung, khi các xã được giao làm chủ đầu tư, hầu hết đã chủ động trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân; việc đăng ký mô hình, lựa chọn danh mục đầu tư cơ bản đã thực hiện theo quy định; một số xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân hiến đất và cây cối, hoa màu khi thi công các công trình. Hằng năm, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và của Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các phòng, ban chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch, đăng ký nhu cầu vốn và báo cáo kết quả thực hiện Chương tỉnh 135 trên địa bàn huyện. Năm 2019, UBND huyện chỉ đạo việc tổ chức rà soát xã, thôn hoàn thành Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, kết quả 14/14 xã chưa hoàn thành; 01 (thôn A Ngo, xã A Ngo)/6 thôn hoàn thành Chương trình 135.

Đường từ Chương trình 135 tại xã Hồng Kim (ảnh tư liệu)

Từ năm 2016 - 2019, tổng vốn thực hiện Chương trình 135 là: 81.398 triệu đồng; trong đó, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 66.085 triệu đồng; đã đầu tư xây dựng mới 46 công trình đường giao thông; 01 công trình phụ trợ; 03 nhà văn hóa; 03 công trình thủy lợi; mở rộng 07 trường học; 04 công trình nước sinh hoạt; đạt kế hoạch 100%. Hỗ trợ sản xuất 13.558 triệu đồng, cho 1.403 hộ nghèo; đầu tư 372 mô hình chăn nuôi bò sinh sản; 99 mô hình chăn nuôi cá; 26 mô hình trồng chuối hàng hóa; 196 mô hình chăn nuôi dê; 68 mô hình chăn nuôi gà; 148 mô hình nuôi heo; 10 mô hình hỗ trợ phân bón chăm sóc cà phê, cao su; 27 mô hình trồng cây ăn quả; 19 mô hình trồng rau sạch; 05 mô hình VAC; đạt 100% vốn kế hoạch. Vốn duy tu bảo dưỡng 1.755 triệu đồng; gồm 10 công trình đường giao thông; 02 nhà văn hóa; 04 công trình thủy lợi; 02 trường học; 02 công trình nước sinh hoạt; 01 trạm y tế xã.

Dệt Dèng truyền thống giúp người dân A Lưới thoát nghèo bền vững

Đối với hợp phần đào tạo nhân lực, đã có nhiều lượt cán bộ xã, thôn và cộng đồng được tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc và giảm nghèo bền vững; nghiệp vụ quản lý tài chính; tạo việc làm công; quy trình thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất; nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng; các bước thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơ sở và cộng đồng đã được trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để tham gia xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát thực hiện Chương trình.

Mô hình nuôi heo tại xã Sơn Thủy (ảnh TTH online)

Thông qua Chương trình 135 đã giúp cho các hộ nghèo tiếp cận cây, con giống, vật tư phân bón và những tiến bộ khoa học trong chăn nuôi và trồng trọt, từng bước tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện được cải thiện và nâng lên rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2019 đạt 27 triệu đồng/người/năm; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng được hoàn thiện, với một diện mạo mới. Hiện nay, 100% số xã trong huyện có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có điện lưới quốc gia; có 13.141 hộ sử dụng điện thường xuyên, đảm bảo an toàn, chiếm tỷ lệ 99,95%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt toàn huyện đạt 65% (Trong đó khu vực nông thôn đạt 59%); tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải đạt 85,4%; chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; toàn huyện có 31 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62 %; mạng lưới y tế cơ sở cơ bản được hoàn chỉnh, đến nay, đã có 17/21 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức 18,4% (năm 2015: 11,7%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58% (năm 2015: 1,53%); tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 35,04%, giảm xuống còn 15% đầu năm 2020, tương ứng giảm 19,04%, bình quân mỗi năm giảm 04%.

Đường liên thôn thôn Cân Sâm, xã Hồng Thượng được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135

Từ những kết quả đạt được do Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 mang lại, có thể khẳng định đây là Chương trình hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ; từng nội dung đầu tư, hỗ trợ đã tác động mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh ở huyện A Lưới; góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi; nhất là các xã, thôn ĐBKK.

Phiên chợ vùng cao tổ chức tại thị trấn A Lưới

Tuy nhiên trên thực tế, một số cấp ủy, chính quyền nhận thức về Chương trình 135 còn hạn chế; đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng có điều kiện sống khó khăn nhất của huyện, vẫn còn tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, thiếu đất ở, thiếu việc làm, thu nhập và chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững, địa hình đi lại khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bất thường, nhận thức một số cán bộ và người dân thuộc đồng bào dân tộc còn có tư tưởng trong chờ, ỉ lại vào sự hỗ trợ nhà nước, thiếu tinh thần tự chủ trong thoát nghèo... Đây chính là những khó khăn, thách thức không nhỏ, đòi hỏi trong thời gian tới cần có sự quan tâm vào cuộc tích cực hơn nữa, hiệu quả hơn nữa của các cáp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp và cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng dân tộc miền núi của huyện A Lưới.

Mô hình nuôi gà thả rông tại vườn

Trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; làm tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lục cho đội ngũ cán bộ xã, thôn, cán bộ dân tộc thiểu số; thường xuyên tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí, đề cao vai trò tham gia, giám sát công đồng để đồng bào thấy trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với công trình, dự án; đây là điều kiện quan trọng để nâng cao tầm nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về phát triển kinh tế - xã hội găn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

Các hình ảnh về mô hình sản xuất chăn nuôi về Chương trình 135

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả sau 4 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI
Số lượt xem 9916Ngày cập nhật 10/04/2020

Như chúng ta đã biết, A Lưới là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự nhiên 1.229 km2; toàn huyện có 21 xã, thị trấn, đến cuối năm 2019 còn lại 17 xã và 01 thị trấn (do sáp nhập xã theo Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ), dân số toàn huyện hơn 51.000 người, với 13.000 hộ, toàn huyện có 05 dân tộc chính: Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Pa Kô, Kinh và một số dân tộc khác.

Ảnh tư liệu về Chương trình 135

Thực hiện mục tiêu Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,04% cuối năm 2015 xuống còn dưới 15%; dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, trong 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Theo đó, kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo toàn huyện A Lưới có 4.337 hộ chiếm 35,04%; có 412 hộ cận nghèo, chiếm 3,33%; như vậy, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cần nghèo toàn huyện đầu năm 2016 là 38,3%; trong tổ số hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có 4.182 hộ, chiếm 96,43%.

Tổng số xã thụ hưởng Chương trình 135 có 14 xã, trong đó có 12 xã đặc biệt khóa khăn (ĐBKK), 06 thôn ĐBKK của 03 xã thuộc khu vực II và 02 xã biên giới không thuộc xã ĐBKK. Xã khu vực III có 12 xã và có 02 xã biên giới thuộc diện được hưởng Chương tình 135; xã khu vực II có 05 xã, trong đó có 09 thôn ĐBKK; xã khu vực I có 04 xã và thị trấn, trong đó có 01 thôn ĐBKK; xã biên giới có 14 xã.

Cầu A Nô xã Hồng Kim

Tiếp nối Chương trình 135, giai đoạn 2011 - 2015; dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy (khóa XI), các cấp ủy đảng, chính quyền toàn huyện tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, được nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng ĐBKK hưởng ứng tích cực. Tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND, ngày 7/11/2013, UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2020, UBND huyện giao phòng LĐTB&XH là cơ quan thường trực; để kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững tại Quyết định số 1096/QĐ-UBND, ngày 15/8/2019 của UBND huyện, Phòng Dân tộc được giao là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp UBND huyện về công tác chỉ đạo, triển khai, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện.

Hỗ trợ bò từ Chương trình 135 (ảnh tư liệu)

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã phân cấp cho UBND các xã làm chủ đầu tư (17/17 xã); chỉ đạo tổ chức 05 hội nghị triển khai Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo các văn bản mới ban hành của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, UBMTTQVN, của UBND tỉnh về thực hiện Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Nhìn chung, khi các xã được giao làm chủ đầu tư, hầu hết đã chủ động trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân; việc đăng ký mô hình, lựa chọn danh mục đầu tư cơ bản đã thực hiện theo quy định; một số xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân hiến đất và cây cối, hoa màu khi thi công các công trình. Hằng năm, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và của Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các phòng, ban chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch, đăng ký nhu cầu vốn và báo cáo kết quả thực hiện Chương tỉnh 135 trên địa bàn huyện. Năm 2019, UBND huyện chỉ đạo việc tổ chức rà soát xã, thôn hoàn thành Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, kết quả 14/14 xã chưa hoàn thành; 01 (thôn A Ngo, xã A Ngo)/6 thôn hoàn thành Chương trình 135.

Đường từ Chương trình 135 tại xã Hồng Kim (ảnh tư liệu)

Từ năm 2016 - 2019, tổng vốn thực hiện Chương trình 135 là: 81.398 triệu đồng; trong đó, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 66.085 triệu đồng; đã đầu tư xây dựng mới 46 công trình đường giao thông; 01 công trình phụ trợ; 03 nhà văn hóa; 03 công trình thủy lợi; mở rộng 07 trường học; 04 công trình nước sinh hoạt; đạt kế hoạch 100%. Hỗ trợ sản xuất 13.558 triệu đồng, cho 1.403 hộ nghèo; đầu tư 372 mô hình chăn nuôi bò sinh sản; 99 mô hình chăn nuôi cá; 26 mô hình trồng chuối hàng hóa; 196 mô hình chăn nuôi dê; 68 mô hình chăn nuôi gà; 148 mô hình nuôi heo; 10 mô hình hỗ trợ phân bón chăm sóc cà phê, cao su; 27 mô hình trồng cây ăn quả; 19 mô hình trồng rau sạch; 05 mô hình VAC; đạt 100% vốn kế hoạch. Vốn duy tu bảo dưỡng 1.755 triệu đồng; gồm 10 công trình đường giao thông; 02 nhà văn hóa; 04 công trình thủy lợi; 02 trường học; 02 công trình nước sinh hoạt; 01 trạm y tế xã.

Dệt Dèng truyền thống giúp người dân A Lưới thoát nghèo bền vững

Đối với hợp phần đào tạo nhân lực, đã có nhiều lượt cán bộ xã, thôn và cộng đồng được tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc và giảm nghèo bền vững; nghiệp vụ quản lý tài chính; tạo việc làm công; quy trình thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất; nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng; các bước thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơ sở và cộng đồng đã được trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để tham gia xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát thực hiện Chương trình.

Mô hình nuôi heo tại xã Sơn Thủy (ảnh TTH online)

Thông qua Chương trình 135 đã giúp cho các hộ nghèo tiếp cận cây, con giống, vật tư phân bón và những tiến bộ khoa học trong chăn nuôi và trồng trọt, từng bước tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện được cải thiện và nâng lên rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2019 đạt 27 triệu đồng/người/năm; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng được hoàn thiện, với một diện mạo mới. Hiện nay, 100% số xã trong huyện có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có điện lưới quốc gia; có 13.141 hộ sử dụng điện thường xuyên, đảm bảo an toàn, chiếm tỷ lệ 99,95%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt toàn huyện đạt 65% (Trong đó khu vực nông thôn đạt 59%); tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải đạt 85,4%; chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; toàn huyện có 31 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62 %; mạng lưới y tế cơ sở cơ bản được hoàn chỉnh, đến nay, đã có 17/21 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức 18,4% (năm 2015: 11,7%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58% (năm 2015: 1,53%); tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 35,04%, giảm xuống còn 15% đầu năm 2020, tương ứng giảm 19,04%, bình quân mỗi năm giảm 04%.

Đường liên thôn thôn Cân Sâm, xã Hồng Thượng được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135

Từ những kết quả đạt được do Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 mang lại, có thể khẳng định đây là Chương trình hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ; từng nội dung đầu tư, hỗ trợ đã tác động mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh ở huyện A Lưới; góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi; nhất là các xã, thôn ĐBKK.

Phiên chợ vùng cao tổ chức tại thị trấn A Lưới

Tuy nhiên trên thực tế, một số cấp ủy, chính quyền nhận thức về Chương trình 135 còn hạn chế; đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng có điều kiện sống khó khăn nhất của huyện, vẫn còn tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, thiếu đất ở, thiếu việc làm, thu nhập và chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững, địa hình đi lại khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bất thường, nhận thức một số cán bộ và người dân thuộc đồng bào dân tộc còn có tư tưởng trong chờ, ỉ lại vào sự hỗ trợ nhà nước, thiếu tinh thần tự chủ trong thoát nghèo... Đây chính là những khó khăn, thách thức không nhỏ, đòi hỏi trong thời gian tới cần có sự quan tâm vào cuộc tích cực hơn nữa, hiệu quả hơn nữa của các cáp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp và cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng dân tộc miền núi của huyện A Lưới.

Mô hình nuôi gà thả rông tại vườn

Trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; làm tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lục cho đội ngũ cán bộ xã, thôn, cán bộ dân tộc thiểu số; thường xuyên tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí, đề cao vai trò tham gia, giám sát công đồng để đồng bào thấy trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với công trình, dự án; đây là điều kiện quan trọng để nâng cao tầm nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về phát triển kinh tế - xã hội găn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

Các hình ảnh về mô hình sản xuất chăn nuôi về Chương trình 135

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả sau 4 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI
Số lượt xem 9917Ngày cập nhật 10/04/2020

Như chúng ta đã biết, A Lưới là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự nhiên 1.229 km2; toàn huyện có 21 xã, thị trấn, đến cuối năm 2019 còn lại 17 xã và 01 thị trấn (do sáp nhập xã theo Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ), dân số toàn huyện hơn 51.000 người, với 13.000 hộ, toàn huyện có 05 dân tộc chính: Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Pa Kô, Kinh và một số dân tộc khác.

Ảnh tư liệu về Chương trình 135

Thực hiện mục tiêu Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,04% cuối năm 2015 xuống còn dưới 15%; dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, trong 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Theo đó, kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo toàn huyện A Lưới có 4.337 hộ chiếm 35,04%; có 412 hộ cận nghèo, chiếm 3,33%; như vậy, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cần nghèo toàn huyện đầu năm 2016 là 38,3%; trong tổ số hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có 4.182 hộ, chiếm 96,43%.

Tổng số xã thụ hưởng Chương trình 135 có 14 xã, trong đó có 12 xã đặc biệt khóa khăn (ĐBKK), 06 thôn ĐBKK của 03 xã thuộc khu vực II và 02 xã biên giới không thuộc xã ĐBKK. Xã khu vực III có 12 xã và có 02 xã biên giới thuộc diện được hưởng Chương tình 135; xã khu vực II có 05 xã, trong đó có 09 thôn ĐBKK; xã khu vực I có 04 xã và thị trấn, trong đó có 01 thôn ĐBKK; xã biên giới có 14 xã.

Cầu A Nô xã Hồng Kim

Tiếp nối Chương trình 135, giai đoạn 2011 - 2015; dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy (khóa XI), các cấp ủy đảng, chính quyền toàn huyện tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, được nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng ĐBKK hưởng ứng tích cực. Tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND, ngày 7/11/2013, UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2020, UBND huyện giao phòng LĐTB&XH là cơ quan thường trực; để kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững tại Quyết định số 1096/QĐ-UBND, ngày 15/8/2019 của UBND huyện, Phòng Dân tộc được giao là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp UBND huyện về công tác chỉ đạo, triển khai, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện.

Hỗ trợ bò từ Chương trình 135 (ảnh tư liệu)

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã phân cấp cho UBND các xã làm chủ đầu tư (17/17 xã); chỉ đạo tổ chức 05 hội nghị triển khai Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo các văn bản mới ban hành của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, UBMTTQVN, của UBND tỉnh về thực hiện Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Nhìn chung, khi các xã được giao làm chủ đầu tư, hầu hết đã chủ động trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân; việc đăng ký mô hình, lựa chọn danh mục đầu tư cơ bản đã thực hiện theo quy định; một số xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân hiến đất và cây cối, hoa màu khi thi công các công trình. Hằng năm, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và của Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các phòng, ban chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch, đăng ký nhu cầu vốn và báo cáo kết quả thực hiện Chương tỉnh 135 trên địa bàn huyện. Năm 2019, UBND huyện chỉ đạo việc tổ chức rà soát xã, thôn hoàn thành Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, kết quả 14/14 xã chưa hoàn thành; 01 (thôn A Ngo, xã A Ngo)/6 thôn hoàn thành Chương trình 135.

Đường từ Chương trình 135 tại xã Hồng Kim (ảnh tư liệu)

Từ năm 2016 - 2019, tổng vốn thực hiện Chương trình 135 là: 81.398 triệu đồng; trong đó, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 66.085 triệu đồng; đã đầu tư xây dựng mới 46 công trình đường giao thông; 01 công trình phụ trợ; 03 nhà văn hóa; 03 công trình thủy lợi; mở rộng 07 trường học; 04 công trình nước sinh hoạt; đạt kế hoạch 100%. Hỗ trợ sản xuất 13.558 triệu đồng, cho 1.403 hộ nghèo; đầu tư 372 mô hình chăn nuôi bò sinh sản; 99 mô hình chăn nuôi cá; 26 mô hình trồng chuối hàng hóa; 196 mô hình chăn nuôi dê; 68 mô hình chăn nuôi gà; 148 mô hình nuôi heo; 10 mô hình hỗ trợ phân bón chăm sóc cà phê, cao su; 27 mô hình trồng cây ăn quả; 19 mô hình trồng rau sạch; 05 mô hình VAC; đạt 100% vốn kế hoạch. Vốn duy tu bảo dưỡng 1.755 triệu đồng; gồm 10 công trình đường giao thông; 02 nhà văn hóa; 04 công trình thủy lợi; 02 trường học; 02 công trình nước sinh hoạt; 01 trạm y tế xã.

Dệt Dèng truyền thống giúp người dân A Lưới thoát nghèo bền vững

Đối với hợp phần đào tạo nhân lực, đã có nhiều lượt cán bộ xã, thôn và cộng đồng được tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc và giảm nghèo bền vững; nghiệp vụ quản lý tài chính; tạo việc làm công; quy trình thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất; nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng; các bước thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơ sở và cộng đồng đã được trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để tham gia xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát thực hiện Chương trình.

Mô hình nuôi heo tại xã Sơn Thủy (ảnh TTH online)

Thông qua Chương trình 135 đã giúp cho các hộ nghèo tiếp cận cây, con giống, vật tư phân bón và những tiến bộ khoa học trong chăn nuôi và trồng trọt, từng bước tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện được cải thiện và nâng lên rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2019 đạt 27 triệu đồng/người/năm; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng được hoàn thiện, với một diện mạo mới. Hiện nay, 100% số xã trong huyện có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có điện lưới quốc gia; có 13.141 hộ sử dụng điện thường xuyên, đảm bảo an toàn, chiếm tỷ lệ 99,95%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt toàn huyện đạt 65% (Trong đó khu vực nông thôn đạt 59%); tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải đạt 85,4%; chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; toàn huyện có 31 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62 %; mạng lưới y tế cơ sở cơ bản được hoàn chỉnh, đến nay, đã có 17/21 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức 18,4% (năm 2015: 11,7%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58% (năm 2015: 1,53%); tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 35,04%, giảm xuống còn 15% đầu năm 2020, tương ứng giảm 19,04%, bình quân mỗi năm giảm 04%.

Đường liên thôn thôn Cân Sâm, xã Hồng Thượng được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135

Từ những kết quả đạt được do Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 mang lại, có thể khẳng định đây là Chương trình hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ; từng nội dung đầu tư, hỗ trợ đã tác động mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh ở huyện A Lưới; góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi; nhất là các xã, thôn ĐBKK.

Phiên chợ vùng cao tổ chức tại thị trấn A Lưới

Tuy nhiên trên thực tế, một số cấp ủy, chính quyền nhận thức về Chương trình 135 còn hạn chế; đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng có điều kiện sống khó khăn nhất của huyện, vẫn còn tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, thiếu đất ở, thiếu việc làm, thu nhập và chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững, địa hình đi lại khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bất thường, nhận thức một số cán bộ và người dân thuộc đồng bào dân tộc còn có tư tưởng trong chờ, ỉ lại vào sự hỗ trợ nhà nước, thiếu tinh thần tự chủ trong thoát nghèo... Đây chính là những khó khăn, thách thức không nhỏ, đòi hỏi trong thời gian tới cần có sự quan tâm vào cuộc tích cực hơn nữa, hiệu quả hơn nữa của các cáp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp và cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng dân tộc miền núi của huyện A Lưới.

Mô hình nuôi gà thả rông tại vườn

Trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; làm tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lục cho đội ngũ cán bộ xã, thôn, cán bộ dân tộc thiểu số; thường xuyên tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí, đề cao vai trò tham gia, giám sát công đồng để đồng bào thấy trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với công trình, dự án; đây là điều kiện quan trọng để nâng cao tầm nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về phát triển kinh tế - xã hội găn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

Các hình ảnh về mô hình sản xuất chăn nuôi về Chương trình 135

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Kết quả sau 4 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XI
Số lượt xem 9918Ngày cập nhật 10/04/2020

Như chúng ta đã biết, A Lưới là huyện miền núi vùng cao nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, với diện tích tự nhiên 1.229 km2; toàn huyện có 21 xã, thị trấn, đến cuối năm 2019 còn lại 17 xã và 01 thị trấn (do sáp nhập xã theo Nghị quyết số 31/NQ-CP của Chính phủ), dân số toàn huyện hơn 51.000 người, với 13.000 hộ, toàn huyện có 05 dân tộc chính: Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Pa Kô, Kinh và một số dân tộc khác.

Ảnh tư liệu về Chương trình 135

Thực hiện mục tiêu Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra: Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,04% cuối năm 2015 xuống còn dưới 15%; dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự quản lý, điều hành của UBND huyện, trong 04 năm triển khai thực hiện Nghị quyết và Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Theo đó, kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; hộ nghèo toàn huyện A Lưới có 4.337 hộ chiếm 35,04%; có 412 hộ cận nghèo, chiếm 3,33%; như vậy, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cần nghèo toàn huyện đầu năm 2016 là 38,3%; trong tổ số hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số có 4.182 hộ, chiếm 96,43%.

Tổng số xã thụ hưởng Chương trình 135 có 14 xã, trong đó có 12 xã đặc biệt khóa khăn (ĐBKK), 06 thôn ĐBKK của 03 xã thuộc khu vực II và 02 xã biên giới không thuộc xã ĐBKK. Xã khu vực III có 12 xã và có 02 xã biên giới thuộc diện được hưởng Chương tình 135; xã khu vực II có 05 xã, trong đó có 09 thôn ĐBKK; xã khu vực I có 04 xã và thị trấn, trong đó có 01 thôn ĐBKK; xã biên giới có 14 xã.

Cầu A Nô xã Hồng Kim

Tiếp nối Chương trình 135, giai đoạn 2011 - 2015; dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2016 - 2020 được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy (khóa XI), các cấp ủy đảng, chính quyền toàn huyện tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện, được nhân dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng ĐBKK hưởng ứng tích cực. Tại Quyết định số 2475/QĐ-UBND, ngày 7/11/2013, UBND huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2020, UBND huyện giao phòng LĐTB&XH là cơ quan thường trực; để kiện toàn Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia  giảm nghèo bền vững tại Quyết định số 1096/QĐ-UBND, ngày 15/8/2019 của UBND huyện, Phòng Dân tộc được giao là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp UBND huyện về công tác chỉ đạo, triển khai, theo dõi, kiểm tra, tổng hợp tình hình triển khai thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện.

Hỗ trợ bò từ Chương trình 135 (ảnh tư liệu)

Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của cấp trên và sự lãnh đạo của Huyện ủy, UBND huyện đã phân cấp cho UBND các xã làm chủ đầu tư (17/17 xã); chỉ đạo tổ chức 05 hội nghị triển khai Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 theo các văn bản mới ban hành của Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương, UBMTTQVN, của UBND tỉnh về thực hiện Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Nhìn chung, khi các xã được giao làm chủ đầu tư, hầu hết đã chủ động trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân; việc đăng ký mô hình, lựa chọn danh mục đầu tư cơ bản đã thực hiện theo quy định; một số xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân hiến đất và cây cối, hoa màu khi thi công các công trình. Hằng năm, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và của Huyện ủy, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các phòng, ban chuyên môn trong việc xây dựng kế hoạch, đăng ký nhu cầu vốn và báo cáo kết quả thực hiện Chương tỉnh 135 trên địa bàn huyện. Năm 2019, UBND huyện chỉ đạo việc tổ chức rà soát xã, thôn hoàn thành Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, kết quả 14/14 xã chưa hoàn thành; 01 (thôn A Ngo, xã A Ngo)/6 thôn hoàn thành Chương trình 135.

Đường từ Chương trình 135 tại xã Hồng Kim (ảnh tư liệu)

Từ năm 2016 - 2019, tổng vốn thực hiện Chương trình 135 là: 81.398 triệu đồng; trong đó, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 66.085 triệu đồng; đã đầu tư xây dựng mới 46 công trình đường giao thông; 01 công trình phụ trợ; 03 nhà văn hóa; 03 công trình thủy lợi; mở rộng 07 trường học; 04 công trình nước sinh hoạt; đạt kế hoạch 100%. Hỗ trợ sản xuất 13.558 triệu đồng, cho 1.403 hộ nghèo; đầu tư 372 mô hình chăn nuôi bò sinh sản; 99 mô hình chăn nuôi cá; 26 mô hình trồng chuối hàng hóa; 196 mô hình chăn nuôi dê; 68 mô hình chăn nuôi gà; 148 mô hình nuôi heo; 10 mô hình hỗ trợ phân bón chăm sóc cà phê, cao su; 27 mô hình trồng cây ăn quả; 19 mô hình trồng rau sạch; 05 mô hình VAC; đạt 100% vốn kế hoạch. Vốn duy tu bảo dưỡng 1.755 triệu đồng; gồm 10 công trình đường giao thông; 02 nhà văn hóa; 04 công trình thủy lợi; 02 trường học; 02 công trình nước sinh hoạt; 01 trạm y tế xã.

Dệt Dèng truyền thống giúp người dân A Lưới thoát nghèo bền vững

Đối với hợp phần đào tạo nhân lực, đã có nhiều lượt cán bộ xã, thôn và cộng đồng được tham gia đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về công tác dân tộc và giảm nghèo bền vững; nghiệp vụ quản lý tài chính; tạo việc làm công; quy trình thực hiện nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất; nghiệp vụ giám sát đầu tư cộng đồng; các bước thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù; kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi. Thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ cơ sở và cộng đồng đã được trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư và kỹ năng quản lý điều hành để tham gia xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát thực hiện Chương trình.

Mô hình nuôi heo tại xã Sơn Thủy (ảnh TTH online)

Thông qua Chương trình 135 đã giúp cho các hộ nghèo tiếp cận cây, con giống, vật tư phân bón và những tiến bộ khoa học trong chăn nuôi và trồng trọt, từng bước tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện được cải thiện và nâng lên rõ rệt; thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2019 đạt 27 triệu đồng/người/năm; hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn ngày càng được hoàn thiện, với một diện mạo mới. Hiện nay, 100% số xã trong huyện có đường ô tô đến trung tâm xã; 100% số xã có điện lưới quốc gia; có 13.141 hộ sử dụng điện thường xuyên, đảm bảo an toàn, chiếm tỷ lệ 99,95%; tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt toàn huyện đạt 65% (Trong đó khu vực nông thôn đạt 59%); tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải đạt 85,4%; chất thải y tế được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; toàn huyện có 31 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 62 %; mạng lưới y tế cơ sở cơ bản được hoàn chỉnh, đến nay, đã có 17/21 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên đang ở mức 18,4% (năm 2015: 11,7%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,58% (năm 2015: 1,53%); tỷ lệ hộ nghèo của huyện năm 2016 là 35,04%, giảm xuống còn 15% đầu năm 2020, tương ứng giảm 19,04%, bình quân mỗi năm giảm 04%.

Đường liên thôn thôn Cân Sâm, xã Hồng Thượng được đầu tư từ nguồn vốn Chương trình 135

Từ những kết quả đạt được do Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 mang lại, có thể khẳng định đây là Chương trình hợp lòng dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ; từng nội dung đầu tư, hỗ trợ đã tác động mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh ở huyện A Lưới; góp phần thay đổi diện mạo nông thôn miền núi; nhất là các xã, thôn ĐBKK.

Phiên chợ vùng cao tổ chức tại thị trấn A Lưới

Tuy nhiên trên thực tế, một số cấp ủy, chính quyền nhận thức về Chương trình 135 còn hạn chế; đa số vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng có điều kiện sống khó khăn nhất của huyện, vẫn còn tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất, thiếu đất ở, thiếu việc làm, thu nhập và chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, thoát nghèo thiếu bền vững, địa hình đi lại khó khăn, thiên tai, dịch bệnh bất thường, nhận thức một số cán bộ và người dân thuộc đồng bào dân tộc còn có tư tưởng trong chờ, ỉ lại vào sự hỗ trợ nhà nước, thiếu tinh thần tự chủ trong thoát nghèo... Đây chính là những khó khăn, thách thức không nhỏ, đòi hỏi trong thời gian tới cần có sự quan tâm vào cuộc tích cực hơn nữa, hiệu quả hơn nữa của các cáp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, các cấp và cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở để tiếp tục cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng dân tộc miền núi của huyện A Lưới.

Mô hình nuôi gà thả rông tại vườn

Trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời chấn chỉnh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; làm tốt công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lục cho đội ngũ cán bộ xã, thôn, cán bộ dân tộc thiểu số; thường xuyên tuyên truyền nâng cao trình độ dân trí, đề cao vai trò tham gia, giám sát công đồng để đồng bào thấy trách nhiệm, quyền lợi của mình đối với công trình, dự án; đây là điều kiện quan trọng để nâng cao tầm nhận thức của cấp ủy, chính quyền và người dân về phát triển kinh tế - xã hội găn với giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

Các hình ảnh về mô hình sản xuất chăn nuôi về Chương trình 135

ĐTĐ
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.879.380
Truy cập hiện tại 395