Tìm kiếm tin tức

 

   Đồng chí HUỲNH CÔNG QUẢNG                  TUV, BÍ THƯ HUYỆN ỦY

 

 

Tin chính
Quay lại123456Xem tiếp

Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Số lượt xem 5110Ngày cập nhật 29/07/2020

Theo (ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.

Hình ảnh Kỳ họp thứ 12 Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020

Nghị quyết nêu rõ: Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28-3-1992 của Bộ Chính trị khóa VII, công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội; các định hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; về phát huy dân chủ, xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...). Những kết quả đó góp phần tích cực vào thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, phấn đấu tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, kết luận của Đảng có đổi mới. Đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển. Việc phát huy dân chủ, tự do sáng tạo trong nghiên cứu lý luận được coi trọng. Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; chống âm mưu "diễn biến hòa bình" và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng đã đạt kết quả bước đầu.

Các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại, khắc phục một bước tình trạng phân tán, chồng chéo và kém hiệu quả. Cơ chế hoạt động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới. Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu lý luận từng bước được tăng lên; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lý luận được coi trọng, có bước phát triển mới.

Tuy nhiên, công tác lý luận còn có những hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu về hình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới chưa được nhiều. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, quan điểm của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Đội ngũ cán bộ lý luận đông, nhưng không mạnh, còn ít chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất lượng, trùng lắp về nội dung, chương trình, giáo trình; chậm đổi mới về phương pháp. Đấu tranh tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu.

Những hạn chế, khuyết điểm nói trên có nguyên nhân khách quan là quá trình đổi mới, phát triển đất nước nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Về chủ quan, một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận còn hạn chế.

Nghị quyết cũng đề ra phương châm, nhiệm vụ công tác lý luận; Các hướng nghiên cứu chủ yếu; Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận từ nay đến năm 2030…/.

ĐTĐ (sưu tầm đăng tải)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Số lượt xem 5111Ngày cập nhật 29/07/2020

Theo (ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.

Hình ảnh Kỳ họp thứ 12 Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020

Nghị quyết nêu rõ: Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28-3-1992 của Bộ Chính trị khóa VII, công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội; các định hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; về phát huy dân chủ, xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...). Những kết quả đó góp phần tích cực vào thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, phấn đấu tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, kết luận của Đảng có đổi mới. Đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển. Việc phát huy dân chủ, tự do sáng tạo trong nghiên cứu lý luận được coi trọng. Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; chống âm mưu "diễn biến hòa bình" và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng đã đạt kết quả bước đầu.

Các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại, khắc phục một bước tình trạng phân tán, chồng chéo và kém hiệu quả. Cơ chế hoạt động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới. Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu lý luận từng bước được tăng lên; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lý luận được coi trọng, có bước phát triển mới.

Tuy nhiên, công tác lý luận còn có những hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu về hình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới chưa được nhiều. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, quan điểm của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Đội ngũ cán bộ lý luận đông, nhưng không mạnh, còn ít chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất lượng, trùng lắp về nội dung, chương trình, giáo trình; chậm đổi mới về phương pháp. Đấu tranh tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu.

Những hạn chế, khuyết điểm nói trên có nguyên nhân khách quan là quá trình đổi mới, phát triển đất nước nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Về chủ quan, một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận còn hạn chế.

Nghị quyết cũng đề ra phương châm, nhiệm vụ công tác lý luận; Các hướng nghiên cứu chủ yếu; Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận từ nay đến năm 2030…/.

ĐTĐ (sưu tầm đăng tải)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Số lượt xem 5112Ngày cập nhật 29/07/2020

Theo (ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.

Hình ảnh Kỳ họp thứ 12 Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020

Nghị quyết nêu rõ: Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28-3-1992 của Bộ Chính trị khóa VII, công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội; các định hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; về phát huy dân chủ, xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...). Những kết quả đó góp phần tích cực vào thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, phấn đấu tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, kết luận của Đảng có đổi mới. Đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển. Việc phát huy dân chủ, tự do sáng tạo trong nghiên cứu lý luận được coi trọng. Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; chống âm mưu "diễn biến hòa bình" và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng đã đạt kết quả bước đầu.

Các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại, khắc phục một bước tình trạng phân tán, chồng chéo và kém hiệu quả. Cơ chế hoạt động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới. Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu lý luận từng bước được tăng lên; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lý luận được coi trọng, có bước phát triển mới.

Tuy nhiên, công tác lý luận còn có những hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu về hình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới chưa được nhiều. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, quan điểm của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Đội ngũ cán bộ lý luận đông, nhưng không mạnh, còn ít chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất lượng, trùng lắp về nội dung, chương trình, giáo trình; chậm đổi mới về phương pháp. Đấu tranh tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu.

Những hạn chế, khuyết điểm nói trên có nguyên nhân khách quan là quá trình đổi mới, phát triển đất nước nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Về chủ quan, một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận còn hạn chế.

Nghị quyết cũng đề ra phương châm, nhiệm vụ công tác lý luận; Các hướng nghiên cứu chủ yếu; Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận từ nay đến năm 2030…/.

ĐTĐ (sưu tầm đăng tải)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Số lượt xem 5113Ngày cập nhật 29/07/2020

Theo (ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.

Hình ảnh Kỳ họp thứ 12 Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020

Nghị quyết nêu rõ: Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28-3-1992 của Bộ Chính trị khóa VII, công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội; các định hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; về phát huy dân chủ, xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...). Những kết quả đó góp phần tích cực vào thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, phấn đấu tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, kết luận của Đảng có đổi mới. Đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển. Việc phát huy dân chủ, tự do sáng tạo trong nghiên cứu lý luận được coi trọng. Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; chống âm mưu "diễn biến hòa bình" và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng đã đạt kết quả bước đầu.

Các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại, khắc phục một bước tình trạng phân tán, chồng chéo và kém hiệu quả. Cơ chế hoạt động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới. Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu lý luận từng bước được tăng lên; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lý luận được coi trọng, có bước phát triển mới.

Tuy nhiên, công tác lý luận còn có những hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu về hình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới chưa được nhiều. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, quan điểm của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Đội ngũ cán bộ lý luận đông, nhưng không mạnh, còn ít chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất lượng, trùng lắp về nội dung, chương trình, giáo trình; chậm đổi mới về phương pháp. Đấu tranh tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu.

Những hạn chế, khuyết điểm nói trên có nguyên nhân khách quan là quá trình đổi mới, phát triển đất nước nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Về chủ quan, một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận còn hạn chế.

Nghị quyết cũng đề ra phương châm, nhiệm vụ công tác lý luận; Các hướng nghiên cứu chủ yếu; Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận từ nay đến năm 2030…/.

ĐTĐ (sưu tầm đăng tải)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Số lượt xem 5114Ngày cập nhật 29/07/2020

Theo (ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.

Hình ảnh Kỳ họp thứ 12 Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020

Nghị quyết nêu rõ: Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28-3-1992 của Bộ Chính trị khóa VII, công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội; các định hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; về phát huy dân chủ, xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...). Những kết quả đó góp phần tích cực vào thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, phấn đấu tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, kết luận của Đảng có đổi mới. Đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển. Việc phát huy dân chủ, tự do sáng tạo trong nghiên cứu lý luận được coi trọng. Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; chống âm mưu "diễn biến hòa bình" và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng đã đạt kết quả bước đầu.

Các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại, khắc phục một bước tình trạng phân tán, chồng chéo và kém hiệu quả. Cơ chế hoạt động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới. Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu lý luận từng bước được tăng lên; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lý luận được coi trọng, có bước phát triển mới.

Tuy nhiên, công tác lý luận còn có những hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu về hình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới chưa được nhiều. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, quan điểm của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Đội ngũ cán bộ lý luận đông, nhưng không mạnh, còn ít chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất lượng, trùng lắp về nội dung, chương trình, giáo trình; chậm đổi mới về phương pháp. Đấu tranh tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu.

Những hạn chế, khuyết điểm nói trên có nguyên nhân khách quan là quá trình đổi mới, phát triển đất nước nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Về chủ quan, một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận còn hạn chế.

Nghị quyết cũng đề ra phương châm, nhiệm vụ công tác lý luận; Các hướng nghiên cứu chủ yếu; Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận từ nay đến năm 2030…/.

ĐTĐ (sưu tầm đăng tải)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030
Số lượt xem 5115Ngày cập nhật 29/07/2020

Theo (ĐCSVN) - Ngày 09 tháng 10 năm 2014, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW về “công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030”.

Hình ảnh Kỳ họp thứ 12 Hội đồng Lý luận Trung ương tổng kết công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020

Nghị quyết nêu rõ: Sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 28-3-1992 của Bộ Chính trị khóa VII, công tác lý luận của Đảng đã đạt được những kết quả quan trọng. Tư duy lý luận tiếp tục có bước phát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 2011) và Hiến pháp năm 2013. Đã bước đầu hình thành hệ thống lý luận cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (về bản chất, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội; các định hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội; về mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; về phát huy dân chủ, xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xây dựng, chỉnh đốn Đảng...). Những kết quả đó góp phần tích cực vào thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đất nước, từng bước đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tình trạng nước nghèo, kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, phấn đấu tạo nền tảng để nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận được quan tâm, định hướng với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú hơn. Việc giáo dục lý luận chính trị được triển khai sâu rộng trong Đảng và hệ thống chính trị. Công tác nghiên cứu, quán triệt các nghị quyết, kết luận của Đảng có đổi mới. Đội ngũ cán bộ lý luận được quan tâm đào tạo, bồi dưỡng phát triển. Việc phát huy dân chủ, tự do sáng tạo trong nghiên cứu lý luận được coi trọng. Cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; chống âm mưu "diễn biến hòa bình" và sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng đã đạt kết quả bước đầu.

Các cơ quan lý luận của Đảng, Nhà nước được tổ chức, sắp xếp lại, khắc phục một bước tình trạng phân tán, chồng chéo và kém hiệu quả. Cơ chế hoạt động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới. Ngân sách đầu tư cho nghiên cứu lý luận từng bước được tăng lên; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lý luận được coi trọng, có bước phát triển mới.

Tuy nhiên, công tác lý luận còn có những hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu về hình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại chưa sâu sắc, toàn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao, chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới chưa được nhiều. Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối, quan điểm của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưa được làm rõ. Đội ngũ cán bộ lý luận đông, nhưng không mạnh, còn ít chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế về chất lượng, trùng lắp về nội dung, chương trình, giáo trình; chậm đổi mới về phương pháp. Đấu tranh tư tưởng, lý luận chưa theo kịp yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, đặc biệt là trong điều kiện bùng nổ thông tin và phát triển mạng thông tin toàn cầu.

Những hạn chế, khuyết điểm nói trên có nguyên nhân khách quan là quá trình đổi mới, phát triển đất nước nảy sinh nhiều vấn đề mới, phức tạp, chưa có tiền lệ. Về chủ quan, một số cấp ủy, chính quyền chưa thực sự coi trọng công tác lý luận, công tác giáo dục lý luận chính trị. Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị còn có mặt hạn chế, bất cập. Việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận còn hạn chế.

Nghị quyết cũng đề ra phương châm, nhiệm vụ công tác lý luận; Các hướng nghiên cứu chủ yếu; Các biện pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác lý luận từ nay đến năm 2030…/.

ĐTĐ (sưu tầm đăng tải)
       
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.935.871
Truy cập hiện tại 3.240